Chiều 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc được tuyển chọn từ các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các Bộ, Ban, ngành, UBND cấp tỉnh.
Theo quy định của Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vừa được thông qua, cán bộ, công chức, viên chức là một trong những đối tượng được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Ngoài quân đội và công an thì cán bộ, công chức, viên chức dân sự được tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc nhằm nâng cao chất lượng khi thực hiện nhiệm vụ quốc tế.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc được Quốc hội thông qua vào chiều 26-6, quy định rõ lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Ngoài lực lượng vũ trang, lực lượng dân sự tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc gồm cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc.
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Ngày 27/5 hằng năm là ngày truyền thống của lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Chính phủ thống nhất chỉ đạo lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chính thức được Quốc hội thông qua, với đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách cho người thực hiện.
Trong phiên họp chiều 26-6, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Chiều 26/6, với 100% đại biểu tham gia tán thành, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, với 445/445 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc với 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Dự thảo Luật đã quy định nguyên tắc về chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ ở nước ngoài; trước khi triển khai và sau khi hoàn thành nhiệm vụ về nước.
Chiều 26/6, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 445/445 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật gồm 5 chương, 27 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn với Israel, Iran tuyên bố đang chuẩn bị các thủ tục pháp lý để kiện Mỹ ra Liên Hợp Quốc, yêu cầu bồi thường thiệt hại do các cuộc không kích gây ra.
Quan chức Liên hợp quốc phụ trách trẻ em và xung đột vũ trang đã đưa ra lời cảnh báo và kêu gọi hành động ngay lập tức để bảo vệ trẻ em trong bối cảnh bạo lực gia tăng tại các khu vực xung đột.
Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và Quân đội ta, thể hiện trách nhiệm và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Iran tuyên bố sẽ khởi kiện Mỹ lên Liên Hợp Quốc và nước này phải bồi thường cho Iran vì cuộc không kích gần đây.
Cách đây 80 năm, ngày 26/6/1945, tại thành phố San Francisco (Mỹ), các đại biểu đến từ 50 quốc gia đã cùng ký vào bản Hiến chương Liên hợp quốc, thành lập nên tổ chức quốc tế đa phương đầu tiên, lớn nhất và có ảnh hưởng nhất tới đời sống quốc tế cho đến nay.
Ngày 26/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Cách đây 80 năm, ngày 26/6/1945, tại thành phố San Francisco (Mỹ), các đại biểu đến từ 50 quốc gia đã cùng ký vào bản Hiến chương Liên hợp quốc, thành lập nên tổ chức quốc tế đa phương đầu tiên, lớn nhất và có ảnh hưởng nhất tới đời sống quốc tế cho đến nay.
Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ nạn đói đang cận kề tại Yemen và Nam Sudan - hai quốc gia nhiều năm chìm trong bất ổn. Tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng tại đây xuất phát từ xung đột kéo dài, suy thoái kinh tế, tác động của biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nguồn viện trợ quốc tế.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 25/6 cho biết một binh sĩ gìn giữ hòa bình của LHQ đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công tại Cộng hòa (CH) Trung Phi.
Chiều 26/6, với 445/445 (đạt tỷ lệ 100%) đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc cho rằng Việt Nam cần huy động các startup, doanh nghiệp lớn, trường đại học, doanh nghiệp vừa và nhỏ để giảm nhựa.
Hãng tin Nournews của Iran ngày 25/6 đưa tin Quốc hội nước này vừa thông qua dự luật đình chỉ hợp tác giữa Nhà nước Hồi giáo với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc. Dự luật cần được Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran phê duyệt trước khi có hiệu lực.
Quốc hội Iran ngày 25/6 đã thông qua dự luật đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) - cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc thừa nhận đã mất dấu hàng trăm kilôgam uranium làm giàu cao của Iran sau các đợt tấn công quân sự gần đây. Diễn biến này làm dấy lên quan ngại mới về nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tại Trung Đông.
Ngày 24/6, Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vasily Nebenzia cho biết Nga, Trung Quốc và Pakistan đã đề xuất tại Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ một dự thảo nghị quyết cập nhật liên quan đến cuộc xung đột giữa Iran và Israel.
Sự kiện cho thấy sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về vai trò, đóng góp của Việt Nam vào các nỗ lực chung thúc đẩy thực thi Công ước và quản trị đại dương toàn cầu.
Qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hiện nay, xu hướng về việc giảm hình phạt tử hình trong quy định của pháp luật cũng như thực tế thi hành trên thế giới là phổ biến. Trong 193 quốc gia là thành viên của Liên Hợp Quốc chỉ còn hơn 50 quốc gia quy định về hình phạt tử hình…
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Rosemary DiCarlo kêu gọi thúc đẩy các biện pháp ngoại giao và đối thoại để có thể bảo đảm bản chất hòa bình của chương trình hạt nhân Iran.
Việt Nam đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35.
Ngày 24-6, Liên hợp quốc đã lên án hành động 'vũ khí hóa lương thực' của Israel ở Gaza.
Trong tuần từ ngày 19/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, đã có buổi làm việc với Đại sứ Iraq Abbas Kadhom Obaid Al-Fatlawi, Chủ tịch Nhóm G77 (Nhóm các nước đang phát triển).
Lần đầu tiên đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35), Việt Nam khẳng định năng lực điều hành, đóng góp tích cực vào quản trị đại dương toàn cầu. Thành công này đánh dấu bước tiến mới trong quá trình hội nhập quốc tế chủ động, sâu rộng và hiệu quả của đất nước.
Việc Việt Nam lần đầu tiên đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị thường niên quan trọng nhất về thực thi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) phản ảnh sự tin tưởng, tín nhiệm cao của các nước đối với năng lực điều hành, dẫn dắt của Việt Nam trong các tiến trình và cơ chế đa phương trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc.
Trung Quốc cảnh báo nền hòa bình quốc tế đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng với diễn biến leo thang căng thẳng giữa Israel, Iran và cả Mỹ trong gần 2 tuần trở lại đây.
Hiện, Liên hợp quốc và các tổ chức viện trợ nhân đạo khác đã từ chối hợp tác với Quỹ Nhân đạo Gaza vì lo ngại tổ chức này được thành lập để phục vụ cho các mục tiêu quân sự của Israel.
Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc vừa có buổi làm việc với Đại sứ Iraq, Abbas Kadhom Obaid Al-Fatlawi, Chủ tịch Nhóm G77 (Nhóm các nước đang phát triển) tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ.
Ngày 24-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và các bên liên quan triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch, trách nhiệm, bền vững...
Phát biểu được Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres đưa ra trong cuộc họp khẩn của HĐBA sau chiến dịch oanh kích của Mỹ nhắm vào các cơ sở hạt nhân của Iran và trong bối cảnh Tehran tuyên bố, trả đũa của nước này sẽ khiến Mỹ hối hận vì đã thực hiện cuộc tấn công.