Bên cạnh việc quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại trụ sở Liên hợp quốc (Thụy Sĩ) còn thể hiện vai trò tiên phong của Việt Nam trong việc góp phần vào hòa bình, thịnh vượng và tôn trọng quyền con người trên toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 30/6 kêu gọi cộng đồng quốc tế tạo ra những động lực mới, những giải pháp đột phá để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, đặc biệt trong bối cảnh có những khó khăn, thách thức do thiếu hụt nguồn viện trợ quốc tế vốn có nguy cơ đe dọa nỗ lực toàn cầu chống đói nghèo và biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 30/6 tại Washington đã ký sắc lệnh hành pháp bãi bỏ hầu hết các lệnh trừng phạt của nước này đối với Syria, vốn được áp dụng kể từ năm 1979.
Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, các cán bộ, nhân viên Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 6 của Việt Nam tại Nam Sudan còn âm thầm thực hiện một sứ mệnh đặc biệt: lan tỏa giá trị văn hóa Việt đến với cộng đồng quốc tế tại Phái bộ gìn giữ hòa bình.
Đầu tư vào viện trợ là điều cần thiết để thúc đẩy hòa bình trong thời kỳ bất ổn toàn cầu và cắt giảm sâu viện trợ nước ngoài.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc hôm qua cảnh báo điều kiện sống của hàng chục triệu người tỵ nạn Sudan ở cả trong nước và tại các quốc gia láng giềng, đang rất tồi tệ. Nguy cơ thiếu đói với hàng triệu người tỵ nạn Sudan đang cận kề.
Không chỉ mang trên mình sứ mệnh gìn giữ hòa bình, Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 6 (BVDC2.6) của Việt Nam tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc ở Nam Sudan còn âm thầm lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Bên cạnh nhiệm vụ và sứ mệnh gìn giữ hòa bình, Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 6 của Việt Nam tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan tổ chức chuỗi sự kiện giao lưu văn hóa Việt đặc sắc vào những ngày cuối tháng 6, nhằm lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế tại Phái bộ.
Ngày 30-6, hơn 70 nhà lãnh đạo thế giới đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh tài trợ cho phát triển toàn cầu (FFD4) lần thứ tư của Liên hợp quốc (LHQ) tại Seville (Tây Ban Nha).
Đại diện Iran tại Liên hợp quốc cho biết theo NPT, các quốc gia thành viên có quyền tiến hành nghiên cứu phát triển và sản xuất urani cũng như sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Iran gửi thư lên Liên Hợp Quốc, đề nghị cơ quan này yêu cầu Mỹ, Israel bồi thường thiệt hại cho Iran và chịu trách nhiệm về những gì đã xảy ra trong 12 ngày xung đột.
Hội nghị thượng đỉnh NATO kết thúc với sự đồng thuận về chi tiêu quốc phòng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia tôn trọng Hiến chương, người dân Iran đồng lòng phản đối Mỹ và Israel... là những ảnh ấn tượng trong tuần qua.
Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc, Vasily Nebenzya, tuyên bố Ukraine phải dừng chiến dịch động viên lực lượng dự bị vào quân đội và bắt đầu cho các quân nhân giải ngũ để thể hiện sự nghiêm túc trong ý định đàm phán.
Liên Hợp Quốc một lần nữa hối thúc việc tạo điều kiện cho tiếp cận viện trợ nhân đạo không bị cản trở vào dải Gaza. Lời kêu gọi khẩn thiết được đưa ra giữa lúc xuất hiện nhiều tín hiệu trái chiều về triển vọng sớm đạt được một lệnh ngừng bắn tại khu vực bị tàn phá nặng nề bởi chiến sự này.
Litva, Latvia và Estonia đã chính thức đệ trình thông báo rút khỏi Công ước Ottawa - hiệp ước quốc tế cấm sử dụng mìn sát thương cá nhân lên Liên hợp quốc, theo Tân Hoa xã ngày 28-6.
Ngày 26/6, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, diễn ra phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc kỷ niệm 80 năm ngày ký Hiến chương Liên hợp quốc (1945-2025). Phiên họp có sự tham dự của Tổng thư ký, các Chủ tịch của Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc và Tòa án Công lý quốc tế, cùng đại diện các quốc gia thành viên.
Gần 200 quốc gia đã đồng ý về ngân sách cốt lõi là 81,5 triệu euro cho Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026- 2027.
Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35 (SPLOS 35) diễn ra từ ngày 23 - 26/6 tại Trụ sở của Liên hợp quốc, New York, Mỹ, với sự tham dự của 170 quốc gia thành viên.
Mới đây, các quốc gia đã nhất trí tăng 10% ngân sách cho cơ quan khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) trong hai năm tới.
Ấn Độ sẽ không cho phép điều tra viên Liên hợp quốc tham gia vào cuộc điều tra vụ tai nạn máy bay của hãng hàng không Air India, bất chấp những chỉ trích về sự chậm trễ trong việc phân tích dữ liệu hộp đen máy bay.
Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35 (SPLOS 35) diễn ra từ ngày 23-27/6 tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, với sự tham dự của 170 quốc gia thành viên.
Theo kế hoạch, Hội nghị thượng đỉnh tài trợ cho phát triển toàn cầu (FFD4) lần thứ tư của Liên hợp quốc (LHQ) sẽ được tổ chức tại Seville (Tây Ban Nha) từ ngày 30-6 đến 3-7 tới.
Gần 200 quốc gia, từ Nhật Bản đến Ả Rập Xê Út đến các quốc đảo nhỏ như Fiji, đã đạt được thỏa thuận tại các cuộc Đàm phán về Khí hậu của Liên Hợp Quốc tại Bonn, Đức. Đây là một bước tiến tích cực đối với Liên Hợp Quốc về vấn đề biến đổi khí hậu...
Xóa nhà tạm, nhà dột nát là chủ trương có ý nghĩa quan trọng và nhân văn theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Trung ương, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong chính sách xã hội và việc làm thỏa đáng, bền vững của Liên hợp quốc.
Ngày 26/6, với sự đồng thuận tuyệt đối (445/445 phiếu tán thành), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Văn bản pháp luật mở ra một khung pháp lý toàn diện, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển lâu dài và chuyên nghiệp của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam.
Hôm 27/6, Reuters đưa tin Ấn Độ sẽ không cho phép một điều tra viên của Liên Hợp quốc tham gia cuộc điều tra về vụ máy bay phản lực của hãng Air India bị rơi.
Đây được coi là dấu hiệu tích cực trong bối cảnh nhiều cơ quan khác của Liên hợp quốc phải đối mặt với các đợt cắt giảm ngân sách nghiêm trọng, một phần do Mỹ giảm mức đóng góp.
Ngày 26/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo Hiến chương LHQ đang bị phớt lờ nghiêm trọng trong bối cảnh kỷ niệm 80 năm ký kết văn kiện này.
Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (ONU-DH) tại Mexico đã kêu gọi xóa bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn và khôi phục nhân phẩm cho các nạn nhân.
Trung Quốc lần đầu tiên trưng bày công khai hai bộ mẫu đất Mặt Trăng thu thập từ sứ mệnh Thường Nga 5 và Thường Nga 6, bao gồm cả mặt gần và mặt xa của Mặt Trăng.
Sự ra đời của Liên hợp quốc cách đây tròn 80 năm là kết tinh từ khát vọng cháy bỏng của nhân loại về một trật tự thế giới mới hậu Chiến tranh Thế giới thứ hai: Một thế giới không còn chiến tranh, đói nghèo và bất công. Trong suốt 80 năm qua, Liên hợp quốc luôn giữ vai trò hàng đầu trong các nỗ lực ngăn ngừa và giải quyết các cuộc xung đột, góp phần to lớn vào việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, duy trì hòa bình.
Sau 80 năm thành lập, dù đứng trước hàng loạt thách thức đan xen, Liên hợp quốc vẫn khẳng định vị trí là tổ chức đa phương lớn nhất thế giới, luôn nỗ lực thực thi sứ mệnh gìn giữ hòa bình, an ninh và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nhân loại.
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc...
Các mẫu vật thu thập từ Mặt Trăng của Trung Quốc đã được trưng bày lần đầu tiên tại văn phòng Liên hợp quốc ở Vienna (Áo). Hoạt động triển lãm này thuộc khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 68 của Ủy ban Hợp tác quốc tế về sử dụng hòa bình không gian vũ trụ (COPUOS).
Đại sứ Đỗ Hùng Việt khẳng định, Việt Nam lên án mọi hành vi bạo lực đối với trẻ em và kêu gọi chấm dứt ngay lập tức các vi phạm quyền trẻ em trong xung đột vũ trang.
Chiều 26/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 445/445 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Chiều 26/6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Ngày 27-5 hàng năm là ngày truyền thống của lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, với 445/445 đại biểu có mặt tán thành.
Chiều 26/6, với sự đồng thuận tuyệt đối với 445/445 đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Đây là bước tiến quan trọng, mở rộng phạm vi lực lượng tham gia, không chỉ giới hạn trong quân đội và công an mà còn bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức dân sự. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Chiều 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc được tuyển chọn từ các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các Bộ, Ban, ngành, UBND cấp tỉnh.
Theo quy định của Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vừa được thông qua, cán bộ, công chức, viên chức là một trong những đối tượng được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Ngoài quân đội và công an thì cán bộ, công chức, viên chức dân sự được tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc nhằm nâng cao chất lượng khi thực hiện nhiệm vụ quốc tế.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc được Quốc hội thông qua vào chiều 26-6, quy định rõ lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.