Cây mắc ca - cây 'nữ hoàng' đang từng bước thay đổi diện mạo nông nghiệp Lai Châu, từ một cây trồng mới mẻ đến sản phẩm chiến lược mang lại sinh kế bền vững. Với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền, sự chủ động của người dân và vai trò dẫn dắt từ các HTX, Lai Châu hoàn toàn có thể hiện thực hóa giấc mơ trở thành 'thủ phủ mắc ca', góp phần xóa đói giảm nghèo và xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, xanh và bền vững.
Giữa những ngọn đồi xanh ngát của cao nguyên Lâm Đồng, những cánh đồng cà phê, mắc ca, dâu tằm, atiso, chuối Laba… không chỉ là 'lá phổi xanh' của vùng đất đỏ bazan mà còn là 'cây vàng' xóa đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Ứng dụng khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ vào sản xuất cây ăn trái không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm mà còn mở ra hướng đi bền vững cho hàng nghìn nông hộ ở Vĩnh Long.
Trên những triền núi uốn lượn của huyện Na Hang (Tuyên Quang), nơi mà trước kia chỉ có nương ngô, nương sắn lưa thưa giữa rừng đại ngàn, giờ đây đang dần thay da đổi thịt với màu xanh của những cây chè, cây cam, cây lạc, gừng, nghệ…
Trên những cánh đồng phẳng lặng ở vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông, huyện Bến Lức (tỉnh Long An) đang chuyển mình mạnh mẽ trong cuộc cách mạng sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
Trên những triền núi dốc của cao nguyên Nà Sản, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La), từng tấc đất khô cằn, gian khó nay đã được thay thế bởi những vườn trái cây trĩu quả, đem lại thu nhập tiền tỷ cho người dân, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số.
Giữa trùng điệp núi non Tây Bắc, nơi đất dốc nối dài qua những ruộng bậc thang bát ngát, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) từng được biết đến là một trong những địa phương nghèo nhất cả nước. Nhưng những năm gần đây, một 'làn gió mới' đang làm thay đổi diện mạo nơi đây.
Trên những cánh đồng trải dài màu mỡ ven sông Hậu thuộc huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) đang chứng kiến một cuộc 'lột xác' mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Những thửa ruộng canh tác truyền thống dần thay đổi diện mạo nhờ khoa học công nghệ.
Huyện Ba Bể có vẻ đẹp hoang sơ cùng với sự đa dạng văn hóa của các dân tộc Tày, Dao, Mông tạo nên tiềm năng du lịch vô cùng lớn, đặc biệt là loại hình du lịch cộng đồng (DLCĐ), nơi du khách có cơ hội trải nghiệm cuộc sống chân thực, hòa mình vào thiên nhiên và văn hóa địa phương. Nắm bắt và tận dụng được tiềm năng này đang đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế của cộng đồng, thúc đẩy giảm nghèo bền vững.
Hiện nay, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã chủ động đổi mới, hợp tác phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Bắc Ninh – mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, không chỉ là quê hương của dân ca quan họ mà còn là nơi lưu giữ và phát triển nhiều làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng, vang danh cả nước. Giữa nhịp sống hiện đại, các HTX đã và đang trở thành 'trụ cột' trong việc gìn giữ bản sắc nghề, đồng thời mở rộng sản xuất, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững của địa phương.
Cao Bằng, một tỉnh miền núi với hơn 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo bền vững. Trong hành trình đầy thách thức này, kinh tế tập thể, đặc biệt là mô hình HTX đang có vai trò quan trọng đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Bình Phước – mảnh đất đỏ bazan nơi cửa ngõ vùng Đông Nam Bộ – đang chứng kiến sự chuyển mình của huyện Bù Gia Mập. Từ một huyện vùng sâu, vùng xa, Bù Gia Mập đang vươn lên mạnh mẽ nhờ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
Những năm gần đây, huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) đã trở thành điểm sáng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, góp phần giảm nghèo bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân.
Giữa vùng đất đỏ bazan trù phú của huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu), nhiều HTX đang từng bước chuyển mình, ứng dụng khoa học công nghệ và sở hữu trí tuệ để tạo nên giá trị khác biệt.
Giữa núi rừng hùng vĩ nơi cực Bắc của Tổ quốc, huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) từng là một trong những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước. Nhưng những năm gần đây, vùng đất khó này đang chứng kiến một bước chuyển mình mạnh mẽ.
Từng là địa bàn khó khăn với hơn 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, việc ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp ở Đam Rông (Lâm Đồng) là một hành trình đầy thử thách.
Xã Yên Hòa, huyện Tương Dương - địa phương vùng cao với hơn 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Thái, Khơ Mú và Mông, từng là 'rốn nghèo' của tỉnh Nghệ An, nay từng bước thay da đổi thịt.
Hàm Thuận Bắc từng được coi là 'thủ phủ thanh long' truyền thống của Bình Thuận, giờ đây đang diễn ra một cuộc chuyển mình mạnh mẽ. Những HTX tiên phong đã và đang ứng dụng công nghệ cao, đưa sở hữu trí tuệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả.
Nông dân và các HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng đang dần làm quen và ứng dụng smartphone, phần mềm nông nghiệp để cập nhật thông tin sản xuất, quy trình kỹ thuật, giá cả thị trường và đặc biệt là bán hàng trực tuyến.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất, kinh doanh, các HTX trên địa bàn tỉnh đã quan tâm triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao chất lượng môi trường làm việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Sự chuyển mình mạnh mẽ của huyện Phú Giáo trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là thành quả của một vài mô hình điểm, mà là kết quả của cả một quá trình đổi mới tư duy, chính sách đồng bộ và tinh thần dám nghĩ, dám làm của nông dân thời đại mới.
Từ những thửa đất hoang cằn cỗi, những đôi bàn tay người Mông, Dao, Tày ở Yên Minh nay đã biết làm giàu một cách khoa học và bền vững. Yên Minh đang từng bước thay da đổi thịt nhờ sự chuyển mình mạnh mẽ trong cơ cấu cây trồng.
Sản phẩm chè Bắc Sơn được HTX Nông lâm nghiệp Bắc Sơn (xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) sơ chế, đóng gói, có bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc rõ ràng, và được gắn sao OCOP giúp việc tiêu thụ không chỉ thuận lợi mà giá bán cũng tốt hơn. Qua đó, nâng cao đời sống người dân, góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc giảm nghèo.
Chuyển đổi nông nghiệp không chỉ là thay giống, đổi cây, mà còn là thay đổi cả tư duy và cách làm. Với những bước đi vững chắc, huyện Tân Hiệp đang dần khẳng định vị thế là địa phương đi đầu trong chuyển đổi nông nghiệp thông minh của tỉnh Kiên Giang.
Trên những quả đồi trước đây chỉ trồng ngô sắn cằn cỗi, nay phủ xanh bởi màu xanh bạt ngàn của bưởi, cam, chè đặc sản..., Yên Sơn (Tuyên Quang) đang từng bước thoát khỏi cái bóng nghèo đói bằng sự đổi mới tư duy sản xuất và liên kết chặt chẽ giữa nông dân với HTX.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) không còn là lựa chọn mà trở thành yếu tố sống còn, quyết định năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của mọi thành phần kinh tế, trong đó có các HTX ở Hòa Bình.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, với những nỗ lực phát triển HTX, công tác giảm nghèo của Lai Châu đã đạt nhiều kết quả.
Từ những luống rau sạch tới những đơn hàng xuất khẩu đầu tiên trên những cánh đồng doanh thu hàng tỷ đồng – huyện Yên Mô đang chứng minh rằng nếu có quyết tâm, tư duy mới, nông thôn hoàn toàn có thể trở thành vùng đất khởi nghiệp và thịnh vượng.
Nhiều HTX ở Hà Giang đang đứng trước cơ hội lịch sử để bứt phá nhờ sức mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), thương mại điện tử (TMĐT). Một số HTX như những 'cánh chim đầu đàn', tiên phong ứng dụng CNTT, mở ra những chân trời mới cho sự phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
Từng là vùng quê thuần nông với cây lúa là chủ lực, huyện Xuân Trường (tỉnh Nam Định) đã và đang có bước chuyển mình ngoạn mục trong tái cơ cấu nông nghiệp, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Từ một vùng quê mà đời sống người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp tự cung tự cấp, năng suất thấp và thu nhập bấp bênh, xã Dương Quang (TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn) đang dần vươn mình nhờ vào sự lan tỏa và phát triển của mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới.
Quảng Ninh không chỉ nổi danh với ngành công nghiệp than và du lịch biển đảo, mà nay còn nổi lên như một điểm sáng trong chuyển đổi nông nghiệp hiện đại, nhờ vào đổi mới sáng tạo và ứng dụng sở hữu trí tuệ.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản, bắt nhịp thị trường tiêu dùng hiện đại, từ đó xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho người dân, huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) đang đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sinh thái, an toàn, bền vững.
Tại Hội chợ xúc tiến thương mại cho các HTX khu vực miền Bắc 2025 tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, Liên minh HTX tỉnh Thanh Hóa đã đăng ký và tổ chức 3 gian hàng tiêu chuẩn để trưng bày hàng chục sản phẩm đặc trưng vùng miền, sản phẩm OCOP của các HTX tiêu biểu trong tỉnh.
Trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, việc các Hợp tác xã (HTX) đẩy mạnh thương mại qua nền tảng số không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn. Qua đó, còn giúp kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thêm các kênh phân phối mới, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
Quang Bình, Hà Giang – nơi 92% dân số là người dân tộc thiểu số – đang chứng kiến một cuộc chuyển mình mạnh mẽ nhờ chuyển đổi số. Từ những khung cửi truyền thống, mái nhà sàn, sản phẩm của người dân đã vượt ra khỏi bản làng, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương.
Từ những nếp nhà sàn giữa bạt ngàn núi non của vùng Bảy Núi, giờ đây, đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) đã biết livestream bán hàng, sử dụng sàn thương mại điện tử để đưa nông sản 'lên sóng', kết nối thị trường trong và ngoài nước.
Giữa đại ngàn rừng xanh, những con đường bê tông uốn lượn, những vạt đồi chè, cam, cây dược liệu trải dài và những mô hình HTX đang phát triển sôi động là minh chứng rõ nét cho một cuộc chuyển mình ngoạn mục trong xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ở Na Hang (Tuyên Quang).
Nhiều năm qua, nghề trồng hồng không hạt đã trở thành 'cần câu cơm' vững chắc, giúp người dân huyện Ba Bể (Bắc Kạn) nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và mở ra những hướng phát triển kinh tế đầy triển vọng, nhất là khi người dân biết liên kết sản xuất thông qua mô hình HTX.
Phiên livestream 'Nông sản về Phố 2025' do Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư - Liên minh HTX Việt Nam, phối hợp với TikTok Việt Nam và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức đã diễn ra thành công vào đêm 6/5, mở ra một kênh tiêu thụ đầy tiềm năng cho nông sản của các hợp tác xã, đặc biệt là các sản phẩm đến từ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sự kiện này không chỉ giúp bà con nông dân, HTX mở rộng đầu ra, tiếp cận trực tiếp với thị trường trực tuyến mà còn khẳng định chất lượng và giá trị của nông sản Việt trên nền tảng số.
Hà Giang, nơi địa đầu Tổ quốc, từng là biểu tượng của gian khó, nhất là ở các huyện vùng cao như Xín Mần. Nhưng những năm gần đây, mảnh đất Xín Mần đang chuyển mình từng ngày nhờ vào làn gió mới của chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Nhiều địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Phước đang chứng kiến những đổi thay tích cực trong đời sống kinh tế - xã hội. Trong đó, sự tham gia ngày càng sâu rộng và hiệu quả của đồng bào S'tiêng và các đồng bào dân tộc thiểu số khác vào các mô hình HTX đã và đang trở thành một điểm sáng, không chỉ giúp bảo tồn bản sắc văn hóa mà còn mở ra những cơ hội phát triển kinh tế bền vững, từng bước hội nhập vào dòng chảy chung của sự phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, việc bảo vệ và phát triển giá trị các sản phẩm đặc trưng thông qua sở hữu trí tuệ (SHTT) đang trở thành một yếu tố then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững cho các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Tối 6/5, Hội chợ xúc tiến thương mại cho các hợp tác xã khu vực miền Bắc năm 2025 đã chính thức khai mạc tại Hà Nội. Đây là sự kiện thường niên do Liên minh Hợp tác xã Việt Nam chủ trì, phối hợp với Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) và UBND TP. Hà Nội tổ chức, nhằm tạo nền tảng kết nối giữa các HTX với hệ thống phân phối, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Trong dòng chảy mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế hiện đại. Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, việc ứng dụng thương mại điện tử, điển hình như sự ra đời và phát triển của chợ trực tuyến vcamart.vn, không chỉ mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn mà còn là đòn bẩy quan trọng để khơi dậy tiềm năng kinh tế, bảo tồn văn hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.