Thị trường dầu khí tuần qua: Căng thẳng, chao đảo

Rạng sáng thứ Sáu tuần qua, Israel phát động loạt không kích quy mô lớn vào Iran, nhắm vào các mục tiêu quân sự và hạt nhân. Đây được xem là chiến dịch tấn công lớn nhất của Israel trong nhiều năm qua.

Cổ phiếu năng lượng có còn hấp dẫn?

Dù cổ phiếu năng lượng vừa trải qua đợt giảm mạnh do giá dầu tụt dốc, một số nhà quản lý quỹ hàng đầu vẫn lạc quan nhờ các yếu tố dài hạn đang dần định hình lại thị trường.

Ngành công nghiệp LNG Mỹ đưa ra cảnh báo mới

Ngành công nghiệp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ cảnh báo chính quyền Trump rằng các quy định mới về vận chuyển có thể ảnh hưởng xấu đến ngành xuất khẩu trị giá 34 tỷ USD mỗi năm, ngành này có vai trò rất quan trọng đối với tham vọng 'thống trị năng lượng' của Tổng thống.

Diễu binh 9/5 tại Moscow: tôn vinh lịch sử, phô diễn ảnh hưởng toàn cầu

Với sự tham dự của 29 nhà lãnh đạo thế giới, Lễ diễu binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng phát xít được Điện Kremlin quảng bá như một minh chứng cho sức mạnh và tầm ảnh hưởng của Nga, bất chấp sự cô lập từ phần lớn các quốc gia phương Tây.

Hậu quả của việc EU từ chối khí đốt của Nga

Nhà phân tích Sergey Kaufman của Finam nói với TASS rằng, việc EU từ chối khí đốt qua đường ống và LNG của Nga sẽ khiến giá cả trong khu vực tăng cao.

EU xem xét cấm hoàn toàn khí đốt Nga, ưu tiên LNG Mỹ

Ủy ban châu Âu đề xuất cấm toàn bộ khí đốt và LNG từ Nga vào 2027, mở đường cho LNG Mỹ chiếm lĩnh thị trường năng lượng châu Âu.

Phái viên của ông Trump thảo luận trực tiếp với ông Putin về khả năng đối thoại Nga - Ukraine

Cuộc hội đàm kéo dài 3 tiếng ngày 25/4 giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và đặc phái viên Mỹ Steve Witkoff được đánh giá 'mang tính xây dựng và rất hữu ích', đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc đưa hai cường quốc xích lại gần nhau không chỉ về vấn đề Ukraine mà còn trên nhiều vấn đề quốc tế khác.

Châu Á mua thêm năng lượng Mỹ để 'xoa dịu' căng thẳng thương mại

Trước áp lực từ các mức thuế mới do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt, nhiều quốc gia châu Á đang tìm cách gia tăng nhập khẩu dầu khí từ Mỹ. Mục tiêu là thu hẹp thặng dư thương mại với Washington – điều mà họ kỳ vọng có thể giúp giảm căng thẳng và tránh bị đánh thêm thuế.

EU nhượng bộ trước áp lực của Mỹ

Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét nới lỏng một phần quy định về khí methane đối với khí đốt xuất khẩu từ Mỹ, trong nỗ lực tránh rơi vào một cuộc chiến thương mại với Tổng thống Mỹ Donald Trump – theo tiết lộ từ ba nguồn tin thân cận với vấn đề, được Reuters trích dẫn.

Ông Trump giảm phí cập cảng đối với tàu Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây đã điều chỉnh đề xuất thu phí cảng đối với tàu do Trung Quốc sản xuất đã đưa ra trước đó...

Câu chuyện dự án LNG ở Alaska trong thương chiến của ông Trump

Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang cân nhắc đầu tư vào một dự án khí đốt tự nhiên khổng lồ ở bang Alaska của Mỹ nhằm đạt thỏa thuận thương mại với Washington, để vừa đáp ứng được yêu cầu của Tổng thống Donald Trump vừa tránh được mức thuế quan cao của Mỹ...

Trung Quốc ngừng nhập khẩu LNG Mỹ

Việc Trung Quốc ngừng mua LNG Mỹ diễn ra trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác năng lượng giữa nước này và Nga ngày càng khăng khít...

EU đứng giữa lựa chọn khó: khí đốt Nga hay LNG Mỹ?

Trước áp lực chi phí và nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, nhiều lãnh đạo công ty năng lượng lớn ở EU đã bắt đầu đề cập đến khả năng nhập khẩu trở lại khí đốt Nga, điều mà họ coi là 'không tưởng' chỉ một năm trước.

Châu Âu 'tiến thoái lưỡng nan' về an ninh năng lượng

Hơn 3 năm sau khi xung đột quân sự nổ ra giữa Nga và Ukraine, tình hình an ninh năng lượng của châu Âu vẫn bấp bênh - theo nhận định của hãng tin Reuters...

An ninh năng lượng châu Âu: Bài toán khó giữa khí đốt Nga rẻ và LNG Mỹ đắt đỏ

EU đối mặt tình thế khó xử: phụ thuộc khí đốt Mỹ đắt đỏ hay quay lại với nguồn cung từ Nga – nước đang bị trừng phạt. Liệu châu Âu có đánh đổi nguyên tắc lấy an ninh năng lượng?

Khí đốt Nga làm suy yếu cân bằng thị trường LNG Mỹ?

Theo Wood Mackenzie, một thỏa thuận hòa bình bền vững tại Ukraine có thể dẫn đến việc Nga cung cấp khí đốt trở lại cho châu Âu. Sự kiện này có thể làm xáo trộn thị trường toàn cầu, tạo áp lực lên tương lai các dự án LNG tại Mỹ, nhu cầu có nguy cơ suy giảm, đe dọa các quyết định đầu tư cuối cùng (FID) trong ngắn và trung hạn.

EU công bố danh sách các sản phẩm Mỹ bị đánh thuế đáp trả

Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức công bố danh sách các sản phẩm của Mỹ sẽ bị áp thuế quan trả đũa, đánh dấu bước leo thang mới trong căng thẳng thương mại xuyên Đại Tây Dương.

Châu Âu hưởng lợi từ việc Trung Quốc dừng mua LNG của Mỹ trong dài hạn

Cuộc chiến thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc có thể làm tăng lưu lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng đến Châu Âu vốn đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Chính sách thuế mới của ông Trump khiến giá LNG giao ngay ở châu Á xuống thấp

Vào thứ Sáu tuần này, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á xuống mức thấp nhất trong gần 6 tháng qua, trong bối cảnh thị trường toàn cầu chao đảo do các biện pháp áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu.

Nhen nhóm ý định mở lại Dòng chảy phương Bắc 2, ông Trump thay đổi 180 độ, cần cái 'gật đầu' từ Đức

Để đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 có thể vận hành, Mỹ cần dỡ bỏ lệnh trừng phạt với Nga, trong khi, Đức phải 'gật đầu' cho khí đốt được vận chuyển tới bất kỳ khách hàng tiềm năng nào ở khu vực.

Phân tích và dự báo nhu cầu LNG toàn cầu từ nay đến năm 2035

Theo Shell, thương mại LNG toàn cầu chỉ tăng thêm 2 triệu tấn trong năm 2024, đạt tổng cộng 407 triệu tấn. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong một thập kỷ qua, do sự hạn chế trong việc phát triển nguồn cung mới.

Mỹ nới lỏng hạn chế về LNG

Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) vừa rút lại một quy định, vốn áp dụng các điều kiện xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đối với hoạt động chuyển LNG từ tàu này sang tàu khác làm nhiên liệu hàng hải.

Vì sao nhập khẩu LNG tại châu Âu tăng mạnh trong khi châu Á lại giảm?

Theo Reuters, trong tháng 2, nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu dự kiến sẽ đạt mức cao thứ hai trong lịch sử, trong khi châu Á lại giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm qua.

Lượng khí tự nhiên hóa lỏng khổng lồ của Mỹ về đâu sau khi Trung Quốc và EU từ chối?

Mỹ đang tìm nguồn tiêu thụ lượng khí tự nhiên hóa lỏng dư thừa sau khi không bán tiếp được cho Trung Quốc và châu Âu, và có vẻ như Washington đã thành công.

Những 'món quà hòa bình' châu Âu dành cho chính quyền Tổng thống Trump

Trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thương mại với Mỹ, EU đang đưa ra loạt đề xuất nhằm xoa dịu chính quyền Trump, bao gồm tăng nhập khẩu khí đốt, giảm thuế ô tô và mua thêm vũ khí từ Mỹ.

EU 'đứng ngồi không yên' trước các đòn thuế quan của ông Trump

Chính sách 'Nước Mỹ trên hết' của ông Trump đang khiến căng thẳng thương mại giữa Mỹ và EU leo thang, đẩy mối quan hệ kinh tế xuyên Đại Tây Dương vào giai đoạn đầy thách thức.

EU có kế hoạch mới với LNG

Kế hoạch mới sẽ đánh dấu một sự thay đổi lớn trong chính sách năng lượng của EU, củng cố mối liên kết của châu lục này với LNG.

Giải pháp của Ấn Độ trước sức ép năng lượng từ Nga và Mỹ

Một trong những kết quả quan trọng từ chuyến thăm Washington của Thủ tướng Narendra Modi từ 12-14/2 là mở rộng hợp tác năng lượng giữa Ấn Độ và Mỹ trong khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn cầu toàn diện.

Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Ấn Độ mang ý nghĩa gì?

Ấn Độ hiện là nước tiêu thụ dầu thô lớn thứ ba thế giới và phụ thuộc vào nhập khẩu hơn 85% nhu cầu trong nước.

Anh cân nhắc biện pháp tránh thuế quan từ chính quyền Tổng thống Trump

Ngày 4/2, theo tờ Politico đưa tin, trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh thương mại toàn cầu gia tăng, chính phủ Anh đang cân nhắc các biện pháp nhằm tránh các mức thuế quan trừng phạt mà Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể áp dụng đối với hàng hóa Anh.

Mỹ không dễ bán thêm khí đốt hóa lỏng cho EU

EC - cơ quan điều hành của EU - không phải là một tổ chức mua khí đốt và không thể làm gì khác ngoài việc phát tín hiệu tới Mỹ rằng các công ty châu Âu quan tâm tới LNG Mỹ...

Bất ngờ với lượng khí đốt mà các nước EU nhập khẩu từ Nga

Theo dữ liệu từ công ty phân tích hàng hóa Kpler và tờ Politico, trong 15 ngày đầu tháng 1/2025, 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nhập khẩu 837.300 tấn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga.

Đồng USD tăng giá mạnh, các đồng tiền châu Âu sẽ về đâu?

Giới phân tích nhận định xu hướng tăng giá gần đây của đồng USD có thể vừa mang lại lợi ích, vừa gây tổn hại cho châu Âu, đồng thời dự báo các đồng tiền lớn của khu vực này sẽ tiếp tục giảm giá trong năm 2025...

Biến động quan trọng trong bức tranh năng lượng ở châu Âu

Với việc tiếp cận khí đốt Nga giá rẻ qua đường ống thêm phần hạn chế, nhu cầu của châu Âu đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt đỏ hơn sẽ tăng lên.

Ukraine nhận lô hàng LNG Mỹ đầu tiên có ý nghĩa gì?

Ukraine, trong nỗ lực giảm phụ thuộc năng lượng vào Nga, vừa tiếp nhận lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên từ Mỹ. Đây được coi là một bước ngoặt quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung năng lượng của quốc gia này.

Liệu LNG từ Mỹ có lấp đầy được khoảng trống khí đốt Nga tại châu Âu?

Việc thay thế khí đốt của Nga bằng LNG của Mỹ có thể làm tăng chi phí vận chuyển và giá cả ở châu Âu.

Ông Trump dọa áp thuế nếu EU không làm điều này

Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) phải gia tăng nhập khẩu dầu khí từ Mỹ, nếu không sẽ đối mặt với các mức thuế trừng phạt. Động thái này làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa Mỹ và châu Âu trong bối cảnh quan hệ song phương vốn đã nhiều bất đồng.

Xuất khẩu LNG của Mỹ: Giải pháp quan trọng đối với sự tăng trưởng năng lượng của châu Á

Một nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ có thể đóng vai trò chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của châu Á, kiềm chế sự gia tăng của than đá và duy trì sức cạnh tranh kinh tế của các nền kinh tế mới nổi.