Bất chấp mọi diễn biến trong 3 năm qua, kể cả xung đột tại Ukraine và các lệnh trừng phạt Moscow, châu Âu vẫn là khách hàng mua khí đốt lớn nhất của Nga, cả lượng hàng qua đường ống và LNG.
Trong thời gian qua, Mỹ rất nỗ lực bán khí hóa lỏng cho châu Á thay vì các đồng minh châu Âu nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao, nhưng chiến lược này đang phản tác dụng.
Không dễ để châu Âu đoạn tuyệt với nguồn cung khí đốt từ Nga, nhất là khi Mỹ chưa thể thay thế hoàn toàn.
Xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) đang nổi lên như một 'con bài' thương thảo trong thỏa thuận thuơng mại tiềm năng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ...
Ngành công nghiệp LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của Mỹ đang phải đối mặt với sự bất ổn về chính sách kể từ khi chính quyền Biden quyết định tạm ngừng xem xét cấp phép xuất khẩu sang các quốc gia không có thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ. Quyết định này, được biện minh bằng nhu cầu đánh giá lại các tác động kinh tế và môi trường, đã làm trì trệ nhiều dự án cơ sở hạ tầng quan trọng, gây ra sự chậm trễ trong các quyết định đầu tư và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của LNG Mỹ trên thị trường quốc tế. Đối với các nhà đầu tư, sự mơ hồ kéo dài xung quanh quyết định này làm dấy lên lo ngại về tính khả thi của các kế hoạch mở rộng trong tương lai.
Một số lượng kỷ lục các tàu chở hàng LNG của Mỹ đã đi qua Mũi Hảo Vọng để đến châu Á trong năm nay, do nhiều thách thức về hậu cần và địa chính trị.
Nga hoàn thành cam kết đưa 200.000 tấn ngũ cốc miễn phí tới châu Phi, Ba Lan đề xuất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông sản Ukraine, LNG Mỹ sang châu Âu ngày càng tăng, nội tệ Thổ Nhĩ Kỳ thấp nhất lịch sử, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản cao kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Trong bài viết mới đây trên Technology Review, Phó Giáo sư Arvind P. Ravikumar (*) cho rằng, tác động đến khí hậu của việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên phụ thuộc vào những gì chúng đang thay thế ở các nước nhập khẩu và các bước để làm sạch chuỗi cung ứng.
Các quốc gia châu Âu có thể phải quay trở lại sử dụng khí đốt Nga sau khi Mỹ cho thấy họ không thể đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài.
Các biện pháp trừng phạt toàn diện của phương Tây đối với Nga đã dẫn đến sự gián đoạn nguồn cung cấp năng lượng của Nga sang châu Âu, cũng như việc Mỹ mở rộng ảnh hưởng LNG ở lục địa này.
Nguồn cung LNG Mỹ bị đình đốn do cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ, trong khi Ukraine từ chối vận chuyển khí đốt Nga khiến Đức thiếu khí đốt nghiêm trọng.
Châu Âu có nguy cơ rơi vào tình trạng thiếu năng lượng nếu Mỹ ngừng hoặc giảm xuất khẩu khí đốt.
Châu Âu muốn Mỹ trở thành nhà cung cấp năng lượng chủ đạo, thay thế khí đốt Nga trên thị trường này, nhưng mong muốn của họ khó thành sự thật.
Để thay thế khí đốt Nga, châu Âu cần một nhà cung cấp mới có trữ lượng dồi dào và đủ tin cậy.
Bằng cách tích cực mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ, Trung Quốc đã tích lũy được một lượng nhiên liệu vừa đủ, nhưng với giá không hề rẻ.
Trong phát biểu mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tin tưởng, nước này sẽ tránh được tình trạng thiếu khí đốt trong mùa Đông tới, kịch bản xấu nhất sau khi nguồn cung khí đốt của Nga tới nước này bị cắt vào năm ngoái.
Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.
Không lâu sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, EU đã ký một hiệp ước năng lượng mang tính đột phá với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Khí đốt Nga vẫn được cung cấp cho Moldova, bất chấp việc Chisinau khẳng định độc lập với Moskva về năng lượng.
Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.
Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...
Quy tắc bất thành văn được thiết lập ở EU khi ký kết hợp đồng mua LNG đang gây lo ngại cho Mỹ và hứa hẹn mang tới cho Nga lợi nhuận hàng tỷ đô la.
LNG Mỹ đang thay thế khí đốt Nga tại thị trường châu Âu, nhưng điều này cũng khiến nảy sinh một số băn khoăn cho EU.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) ngày 4/4 cam kết đấu tranh chống các hành vi gây bất ổn các thị trường năng lượng toàn cầu.
Báo Nga Kommersant trích dẫn dự báo của tập đoàn năng lượng Shell cho hay việc châu Âu ngày càng tăng nhu cầu về khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ dẫn đến một cuộc cạnh tranh với châu Á trong hai năm tới.
Giá năng lượng đang đồng loạt giảm sâu trên khắp thị trường châu Âu nhờ không bị khan hiếm dự trữ mùa đông nghiêm trọng như dự báo.
Có thể nói châu Âu đã tránh được một 'cơn ác mộng' về nguồn cung khí đốt trong mùa đông này, thị trường vẫn đang lo ngại về mùa đông tới...
Chênh lệch giá khí đốt giữa Mỹ và châu Âu đã mở ra cơ hội kiếm 'đậm' cho các công ty mua LNG từ Mỹ và bán sang châu Âu trong năm nay...
Mỹ, quốc gia cung cấp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới hiện nay, đang tận dụng triệt để cơn sốt LNG để thu về tối đa lợi ích.
'Kế hoạch B' cho Nord Stream được Nga đưa ra đã phá vỡ hy vọng của Mỹ khi đặt cược vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Mỹ - quốc gia cung cấp khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, đang tận dụng triệt để cơn sốt LNG để thu về tối đa lợi ích. Nhưng đôi khi, mọi tính toán đặt trong một bối cảnh rối ren, cũng khó dự đoán được điều gì.
Tuy nhiên, cũng nhờ đó mà châu Âu có thêm một nguồn khí đốt để tích trữ cho mùa đông, trong bối cảnh nguồn cung khí đốt Nga gần cạn...
Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.
Theo chuyên gia phân tích Lu Ming Pang, thuộc Công ty Tư vấn về năng lượng Rystad Energy của Na Uy, giá khí đốt tự nhiên chủ yếu được sử dụng để sản xuất điện của Mỹ trong tuần này đã tăng vọt lên mức cao nhất trong năm khi mà châu Âu đang tiếp tục phải vật lộn tìm kiếm nguồn cung khí đốt thay thế nguồn nhập khẩu từ Nga.
Trong một số trường hợp, nhà giao dịch có thể phá hợp đồng dài hạn đã ký với khách hàng châu Á, chấp nhận trả tiền phạt, và vẫn hưởng lợi nhuận khi bán lại những lô LNG đó cho khách châu Âu...
Nhiều nước châu Á và châu Âu đẩy mạnh thu mua khí đốt hóa lỏng để tăng nguồn dự trữ cuối năm giữa lúc thị trường năng lượng có nhiều biến động.
Cuộc chạy đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để dự trữ cho mùa đông sắp tới có thể khiến thị trường năng lượng tăng giá hơn nữa.
EU đang phải mua khí đốt tự nhiên với giá cao hơn do nhu cầu cấp bách phải tích đầy kho trước khi mùa đông đến hoặc trước khi Nga ngừng cung cấp khí đốt.
Theo nhận định của giới phân tích, với thị phần trên 45% khí đốt, 27% dầu thô và 46% than đá, ngay cả việc thay thế nhập khẩu LB Nga đến năm 2030 gần như không khả thi, và tiêu tốn chi phí khổng lồ, đặc biệt khi giá năng lượng, kim loại (nickel, đồng, nhôm) phục vụ sản xuất NLTT đã tăng gấp nhiều lần.
Khủng hoảng khí đốt EU sẽ khiến người tiêu dùng châu Âu bị 'thủng túi một lần nữa', khi các nước phải đầu tư thêm vào cơ sở hạ tầng tiếp nhận - tái chế LNG Mỹ.
Căng thẳng Nga-Ukraine và vấn đề Nord Stream 2 khiến Nga và châu Âu thiệt hại nặng nề trong lĩnh vực năng lượng, trong khi Mỹ là kẻ thủ lợi chính.