Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đã kiến nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để có cơ sở pháp lý xử lý các vấn đề bên ngoài trường học.
Đại biểu đề xuất đưa 'dạy thêm' là nghề kinh doanh có điều kiện để loại bỏ tình trạng mở lớp học thêm tràn lan như hiện nay…
Đến với Yamaha Music Square - Văn Anh Audio, khách hàng được trải nghiệm mua sắm nhạc cụ và tham gia các lớp học từ Trường Âm nhạc Yamaha.
Xuất phát từ tình thương với các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cô Lê Thị Hòa cùng một số giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã mở lớp học miễn phí cho trẻ khuyết tật, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn tại chùa Hương Lan (xã Đông Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội).
ĐBQH cho rằng cán cân cung - cầu trong giáo dục là cơ hội cho giáo viên có thể kiếm thêm thu nhập cho cuộc sống cá nhân.
Những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn do là huyện miền núi, mạng lưới trường, lớp học có nhiều điểm trường lẻ, lớp ghép, quy mô nhỏ, ít học sinh. Xong được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng với phát huy sức mạnh nội sinh của ngành giáo dục, sự đồng thuận, chung tay của xã hội và cha mẹ học sinh, chất lượng giáo dục - đào tạo của huyện Thanh Sơn đã không ngừng phát triển, gặt hái được nhiều thành công.
Nhiều năm qua, cô Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) miệt mài gieo chữ, mang đến ánh sáng tri thức và niềm vui cho những trẻ em bị khuyết tật không thể đến trường.
Tôi vẫn thường đi về trên con đường làng Yến Nê, thi thoảng những ký ức về một làng quê bao thăng trầm, được bảo bọc bởi dòng sông Yên hiền hòa hơn nửa thế kỷ trước lại dội về. Trên mảnh đất hoa lửa ngày ấy, giữa những biến cố của xóm làng, tôi vẫn nhớ như in những lớp học thầy Tô như 'bến đò' trao truyền con chữ, nết người, minh chứng cho lòng người Hòa Thái, Hòa Lợi ngày xưa (xã Hòa Tiến ngày nay) một lòng son sắt, thủy chung.
Có một lớp học vào bên đêm, học trò có em bị cha mẹ bỏ rơi, có em ngày ngày đi bán vé số… Đó là lớp học của tình thương mà các cô giáo dành cho những học trò nghèo…
Gần 20 năm qua, lớp học của Thiếu tá Nguyễn Văn Tưởng (Đồn biên phòng Cầu Bóng, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa) vẫn sáng đèn đều đặn vào mỗi đêm nơi con dốc tối Nha Trang.
Đúng với tên gọi 'Lớp học tình thương', ở đó có những thầy, cô giáo dù bộn bề với cuộc sống mưu sinh song vẫn tới điểm trường ngay sau khi tan giờ làm với quyết tâm 'xóa mù chữ' cho những mảnh đời thiếu may mắn.
Do điều kiện khó khăn, nhiều bà con ở các bon làng vùng sâu, vùng xa tỉnh Đắk Nông vẫn chưa biết chữ hoặc quên mặt chữ. Vượt qua tự ti và dành thời gian đi học để biết chữ là điều không dễ dàng với những người đã lớn tuổi.
Những thầy cô đặc biệt ở những lớp học đặc biệt đã miệt mài truyền thụ con chữ, kiến thức, kỹ năng... để các em học sinh có thể bước đi vững chãi hơn
'Lớp học bên bờ sóng' là lớp tiểu học cho học sinh còn nhỏ tuổi mới qua mẫu giáo, mới lần đầu đánh vần làm quen với chữ A, chữ O...
Chiều ở núi xuống rất nhanh. Mưa lạnh và gió núi không ngăn được bước chân ríu rít của các em nhỏ đến với 'Lớp học Ngôi Sao'. Đó là tên của lớp học tiếng Anh và hội họa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn ở huyện biên giới A Lưới. Ở lớp học này, chỉ có nụ cười và những niềm vui trải rộng khiến các em đến học chẳng muốn về.
Nằm trong chuỗi các bài giảng chào mừng ngày lễ lớn, tiết dạy của cô Lê Thị Huê, Giáo viên Trường THCS Hồng Phong được đánh giá cao.
Theo sự giới thiệu của các thầy cô ở Phòng Giáo dục - Đào tạo Q12, chúng tôi tìm đến Trường Trung học cơ sở Nguyễn An Ninh (Q12) vào một buổi tối giữa tháng 11/2023 khi ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) đang đến gần. Bên trong một phòng học rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi, lớp học tình thương đặc biệt đang diễn ra với sự tham gia dạy và học của 31 em học sinh và 2 cựu giáo viên. Các cô đang dạy phổ cập giáo dục cho các em bằng tất cả tâm huyết và tình yêu thương vô bờ bến dành cho những phận đời cơ nhỡ, bất hạnh...
Bước chân giữa Cơ sở cai nghiện ma túy số 7 (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội), một không gian yên bình, tĩnh lặng, bỗng vang lên tiếng thước gõ vào bảng đen, hàng chục 'học sinh' tóc đã bạc đồng thanh đánh vần, tập đọc tạo nên một âm thanh rất đặc biệt...
Thầy giáo Hồ Văn Ngọc (Quảng Nam) vừa đứng lớp vừa kiêm luôn nhiệm vụ 'cô nuôi'...
Có một lớp học đặc biệt ở Làng trẻ mồ côi Hà Tĩnh. Ở đó, giáo viên không đứng trên bục giảng, chưa một lần mặc bộ áo dài tới lớp.
Không giống với những đứa trẻ bình thường khác, có rất nhiều em nhỏ sinh ra đã mang khiếm khuyết bẩm sinh về thể chất hoặc trí tuệ. Việc để các em được đến trường, học tập đã vô cùng khó. Vậy nhưng, đã có những lớp học nghệ thuật mở ra để giúp đỡ các em nhỏ 'đặc biệt' này. Mang lại niềm hạnh phúc nho nhỏ mỗi ngày cho các em.
Tỉnh Kharkiv, Ukraine bắt đầu xây dựng các trường học kiên cố dưới lòng đất để cho phép trẻ em quay trở lại học tập trực tiếp một cách an toàn, trong bối cảnh chiến dịch quân sự của Nga của Ukraine dường như sẽ còn kéo dài.
Lãnh đạo OpenAI cho biết công ty sẽ thành lập một nhóm để khám phá các ứng dụng giáo dục của trí tuệ nhân tạo (AI), đưa ChatGPT vào lớp học.
17 năm gieo chữ ở nơi non cao huyện Trạm Tấu (Yên Bái), cô giáo Trương Thị Hương, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Khấu Ly, xã Bản Mù có thể nở nụ cười hạnh phúc, khi hôm nay học sinh của mình được học trong ngôi trường khang trang, kiên cố, được thầy cô chăm sóc chu đáo, không còn những lớp học mái lá không che nổi nắng mưa như những tháng ngày tuổi trẻ cô đi 'cắm bản'.
Tại Làng trẻ em mồ côi tỉnh Hà Tĩnh có một lớp học dành cho những em nhỏ bị khuyết tật, tự kỷ, chậm phát triển. Để có thể giảng dạy và duy trì lớp học, những giáo viên ở đây luôn phải nỗ lực, cố gắng gấp nhiều lần so với các ngôi trường khác. Họ được biết đến là những giáo viên 'đặc biệt' đang hằng ngày thầm lặng góp sức để nuôi dạy những trẻ nhỏ có hoàn cảnh éo le.
Không bảng đen, phấn trắng, không bài học văn hóa đầy ắp kiến thức cuộc sống, lớp học của những giáo viên này rất khác biệt bởi học trò của họ là trẻ tự kỷ, chậm phát triển. Việc chăm sóc, dạy dỗ một đứa trẻ bình thường vốn đã vất vả, với trẻ tự kỷ, chậm phát triển thì khó khăn đó nhân lên bội phần. Trong hành trình gian nan đó, ba mẹ đôi khi cũng trở thành những giáo viên đặc biệt của con mình.
TRUNG QUỐC - Nhờ nghe vợ và học trò đọc to, thầy Lu đã thuộc lòng hầu hết nội dung SGK. Để làm cho việc giảng bài thú vị, thầy đã phát triển một phương pháp giảng dạy độc đáo liên quan đến việc lồng ghép các sự kiện lịch sử vào các vần điệu dân gian.
Loạt bài 'Trường học hạnh phúc' của nhóm tác giả báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng mang đến hình ảnh về những lớp học sôi nổi, tích cực.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định chuyển đổi số trong giáo dục như một giải pháp mũi nhọn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và khả năng cạnh tranh của địa phương.
Khuyết tật vận động, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật ngôn ngữ - những đứa trẻ không 'vẹn tròn' cơ thể, trí tuệ ấy được ấp ôm bởi lòng nhân ái của cô giáo đã nghỉ hưu Hoàng Thị Vỵ ở thôn Ngòi Khang, xã Bảo Ái, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Cô Vỵ như người mẹ thứ hai khi dành tâm sức, tình thương để tự nguyện dạy chữ miễn phí, chăm sóc cho những đứa trẻ vốn nhiều thiệt thòi