Lớp học khiêu vũ 0 đồng cho người khiếm thị của anh Hòa đã được 5 năm. Chừng nào còn học viên, chừng đó còn người thầy với lớp học ý nghĩa.
Trường THPT Trần Phú được thiết kế với quy mô 39 lớp, đáp ứng nhu cầu học tập cho 1.600 học sinh.
Tập 3 chương trình 'Tại sao? Tôi muốn sống như vậy!' lên sóng trên kênh YouTube Content Share vào lúc 8h tối, 23/11 có sự góp mặt của hai khách mời là Trịnh Thị Hồng Đăng (Á hậu 2 Miss Universe Vietnam 2023) và cô Đinh Thị Kim Phấn (phụ trách lớp học chữ tại Bệnh viện Ung bướu) với chủ đề ' Chữa lành nỗi đau bằng tri thức'.
Hơn 200 phụ huynh học sinh Trường TH&THCS FPT Đà Nẵng đã có dịp 'đứng lớp' như những nhà giáo thật sự...
Nắng muốn thiêu những đỉnh núi đá xám ngắt ở Páo Lò thành khói trắng.
Sau 2 năm mở lớp học miễn phí cho trẻ em nghèo, mồ côi ở Đà Nẵng, cô giáo 'tay ngang' xúc động khi lần đầu tiên nhận được món quà 20/11 từ học trò.
Tại kỳ họp thứ 6 sáng 20-11, đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho biết, trong số 18 kiến nghị của cử tri liên quan đến các nội dung thuộc trách nhiệm trả lời của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vẫn đang trong quá trình giải quyết, thì có đến 8 kiến nghị về quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống cơ sở chính trị, giúp dân xóa đói giảm nghèo và triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng', mở các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương tại địa bàn đơn vị đóng quân...
Sáng 20/11, Trường Mầm non Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đón chuẩn Quốc gia mức độ 1 và kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023). Tham dự có lãnh đạo HĐND, UBND thành phố; một số phòng ban chuyên môn, đơn vị, lực lượng trên địa bàn.
Bám sát địa bàn, chia sẻ khó khăn với các em học sinh và người dân địa phương, nhiều cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã và đang đồng hành cùng các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc. Bằng tình cảm, lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của mình, những 'thầy giáo quân hàm xanh' đã góp phần 'gieo chữ', mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng cho các em học sinh và người dân.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đồng tình với kiến nghị của Đại biểu Quốc hội rằng, sớm đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Học trò của lớp đều thiểu năng về trí tuệ, chậm phát triển, câm, điếc bẩm sinh. Để duy trì lớp học đặc biệt này hơn 10 năm qua là cả sự cố gắng, nỗ lực của các thầy cô giáo về hưu ở Quảng Ngãi.
ĐBQH Nguyễn Văn Huy phản ánh, có tình trạng bài học trên lớp thì lửng lơ nửa chừng để tiếp nối ở các lớp học thêm. Bài kiểm tra cũng được hé lộ ở các lớp này.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đã kiến nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để có cơ sở pháp lý xử lý các vấn đề bên ngoài trường học.
Đại biểu đề xuất đưa 'dạy thêm' là nghề kinh doanh có điều kiện để loại bỏ tình trạng mở lớp học thêm tràn lan như hiện nay…
Đến với Yamaha Music Square - Văn Anh Audio, khách hàng được trải nghiệm mua sắm nhạc cụ và tham gia các lớp học từ Trường Âm nhạc Yamaha.
Xuất phát từ tình thương với các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cô Lê Thị Hòa cùng một số giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã mở lớp học miễn phí cho trẻ khuyết tật, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn tại chùa Hương Lan (xã Đông Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội).
ĐBQH cho rằng cán cân cung - cầu trong giáo dục là cơ hội cho giáo viên có thể kiếm thêm thu nhập cho cuộc sống cá nhân.
Những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn do là huyện miền núi, mạng lưới trường, lớp học có nhiều điểm trường lẻ, lớp ghép, quy mô nhỏ, ít học sinh. Xong được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng với phát huy sức mạnh nội sinh của ngành giáo dục, sự đồng thuận, chung tay của xã hội và cha mẹ học sinh, chất lượng giáo dục - đào tạo của huyện Thanh Sơn đã không ngừng phát triển, gặt hái được nhiều thành công.
Nhiều năm qua, cô Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) miệt mài gieo chữ, mang đến ánh sáng tri thức và niềm vui cho những trẻ em bị khuyết tật không thể đến trường.
Tôi vẫn thường đi về trên con đường làng Yến Nê, thi thoảng những ký ức về một làng quê bao thăng trầm, được bảo bọc bởi dòng sông Yên hiền hòa hơn nửa thế kỷ trước lại dội về. Trên mảnh đất hoa lửa ngày ấy, giữa những biến cố của xóm làng, tôi vẫn nhớ như in những lớp học thầy Tô như 'bến đò' trao truyền con chữ, nết người, minh chứng cho lòng người Hòa Thái, Hòa Lợi ngày xưa (xã Hòa Tiến ngày nay) một lòng son sắt, thủy chung.
Có một lớp học vào bên đêm, học trò có em bị cha mẹ bỏ rơi, có em ngày ngày đi bán vé số… Đó là lớp học của tình thương mà các cô giáo dành cho những học trò nghèo…
Gần 20 năm qua, lớp học của Thiếu tá Nguyễn Văn Tưởng (Đồn biên phòng Cầu Bóng, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa) vẫn sáng đèn đều đặn vào mỗi đêm nơi con dốc tối Nha Trang.
Đúng với tên gọi 'Lớp học tình thương', ở đó có những thầy, cô giáo dù bộn bề với cuộc sống mưu sinh song vẫn tới điểm trường ngay sau khi tan giờ làm với quyết tâm 'xóa mù chữ' cho những mảnh đời thiếu may mắn.
Do điều kiện khó khăn, nhiều bà con ở các bon làng vùng sâu, vùng xa tỉnh Đắk Nông vẫn chưa biết chữ hoặc quên mặt chữ. Vượt qua tự ti và dành thời gian đi học để biết chữ là điều không dễ dàng với những người đã lớn tuổi.
Những thầy cô đặc biệt ở những lớp học đặc biệt đã miệt mài truyền thụ con chữ, kiến thức, kỹ năng... để các em học sinh có thể bước đi vững chãi hơn
'Lớp học bên bờ sóng' là lớp tiểu học cho học sinh còn nhỏ tuổi mới qua mẫu giáo, mới lần đầu đánh vần làm quen với chữ A, chữ O...
Chiều ở núi xuống rất nhanh. Mưa lạnh và gió núi không ngăn được bước chân ríu rít của các em nhỏ đến với 'Lớp học Ngôi Sao'. Đó là tên của lớp học tiếng Anh và hội họa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn ở huyện biên giới A Lưới. Ở lớp học này, chỉ có nụ cười và những niềm vui trải rộng khiến các em đến học chẳng muốn về.
Nằm trong chuỗi các bài giảng chào mừng ngày lễ lớn, tiết dạy của cô Lê Thị Huê, Giáo viên Trường THCS Hồng Phong được đánh giá cao.
Theo sự giới thiệu của các thầy cô ở Phòng Giáo dục - Đào tạo Q12, chúng tôi tìm đến Trường Trung học cơ sở Nguyễn An Ninh (Q12) vào một buổi tối giữa tháng 11/2023 khi ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) đang đến gần. Bên trong một phòng học rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi, lớp học tình thương đặc biệt đang diễn ra với sự tham gia dạy và học của 31 em học sinh và 2 cựu giáo viên. Các cô đang dạy phổ cập giáo dục cho các em bằng tất cả tâm huyết và tình yêu thương vô bờ bến dành cho những phận đời cơ nhỡ, bất hạnh...
Bước chân giữa Cơ sở cai nghiện ma túy số 7 (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội), một không gian yên bình, tĩnh lặng, bỗng vang lên tiếng thước gõ vào bảng đen, hàng chục 'học sinh' tóc đã bạc đồng thanh đánh vần, tập đọc tạo nên một âm thanh rất đặc biệt...
Thầy giáo Hồ Văn Ngọc (Quảng Nam) vừa đứng lớp vừa kiêm luôn nhiệm vụ 'cô nuôi'...
Có một lớp học đặc biệt ở Làng trẻ mồ côi Hà Tĩnh. Ở đó, giáo viên không đứng trên bục giảng, chưa một lần mặc bộ áo dài tới lớp.