Tôi đã từng đứng giữa những con phố rực rỡ ánh đèn, từng lạc lối trong những dòng người tất bật chốn đô thành, nhưng chưa có nơi nào khiến tôi phải lặng người như mỗi lần nhắc đến hai tiếng: quê nhà. Quê tôi là Vĩnh Thành, một xã của huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - nơi tôi đã sinh ra, lớn lên, ngập ngừng bước những bước đầu đời, và cũng là nơi mỗi lần nghĩ về lại nghe lòng mình chùng xuống bởi bao kỷ niệm thân thương, sâu đậm.
Tôi trở về quê đúng hôm mất điện. Mùa hạ nóng bức chiếm lẫn cả một không gian tĩnh mịch. Lũ tre sầu vẫn không quên ngân lên từng điệu nhạc ồn ã.
Tuổi thơ tôi in đậm hình ảnh cố ngồi trên chiếc giường tre dưới gốc cây vú sữa và lụi cụi ngoáy trầu.
22 năm công tác trong ngành THADS, chúng tôi luôn thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm kim chỉ nam trong công việc: ' Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công' .
Nhiều năm nay, gia đình bà Vũ Thị Tâm ở thôn 4, phường Bình Ngọc, TP Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) sống trong căn nhà lụp xụp. Bà Tâm có chồng đi bộ đội bị nhiễm chất độc da cam đã chết, con trai duy nhất cũng bị nhiễm chất độc di truyền từ bố, con dâu bị khuyết tật nặng...
Má ngồi trên chiếc ghế thấp, gọt nốt mấy mụn măng, ngày mai ra chợ bán, kiếm mấy đồng tiền lẻ ăn trầu. Tính má vẫn thế, luôn luôn tiết kiệm, tằn tiện từng đồng. Trong vườn có bao nhiêu rau, củ, má cặm cụi dọn dẹp sạch sẽ, hết trồng lớp này đến lớp khác.
Chị dâu không nói gì nữa nhưng lại nhìn tôi với ánh mắt không mấy thân thiện, như thể muốn đuổi tôi ra khỏi nhà.
'Gió độc' tà đạo Hà Mòn bị xóa bỏ, các thôn làng trở lại cuộc sống yên bình. Với phương châm 'nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin', các cấp, ngành tỉnh Kon Tum tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ những người lầm lỡ từng trót tin theo tà đạo Hà Mòn hòa nhập cộng đồng. Qua đó, vun đắp khối đại đoàn kết toàn dân, cùng nhau xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
Khang Đặng giờ có 9 cửa hàng may vest khắp cả nước, khách doanh nghiệp thì đông, khách quốc tế đặt may đo qua internet cũng vòng quanh thế giới.
Mỗi khi trời đất được sưởi ấm dần từ những tia nắng mùa xuân, cây lá bên đường xanh non nảy lộc, hoa tươi thắm sắc, tôi lại bâng khuâng nhớ về những điều gần gụi. Thoáng thấy dáng má cặm cụi bên hiên ngồi tết lại cây chổi đót đã bung ra những lạt mây, tôi chợt nhớ về những mùa đót cũ.
Mặc cho ngoài kia, người ta bàn về việc nên hay không nên giữ Tết, vẫn đâu đó có những người già 'ăn' Tết và lưu giữ hương Tết cho thế hệ sau.
Hương xôi sắn ngào ngạt, nồng nàn vẹn nguyên nơi tâm khảm, gói trọn bao tình yêu thương
Mộ ông bà nhà mình bấy lâu nay bằng xi măng, đã rêu phong cả, anh thấy áy náy lắm. Nên lần này quyết tâm làm, to nhất, đẹp nhất luôn...
Những mùa giáng sinh cứ nối tiếp trôi qua để giờ ngồi nghe bài hát Jingle bell nhộn nhịp trên phố, lòng lại xốn xang ký ức thuở ban đầu.
Có muộn không khi sau những đổ nát của cuộc đời, con mới nhận ra chỉ mẹ mới là người thương yêu con nhất?!
Nhiều năm ở phố nhưng tôi đã quen với đất đồng, quen với sự bình yên làng mạc. Bởi vậy, hễ có dịp là tôi tranh thủ về quê, chẳng nhất thiết là phải cuối tuần.
Trời bước sang đông. Cái lạnh đang tràn về vùng đất duyên hải miền Trung này. Nắng đã trở nên lẻ loi, yếu ớt. Gió vẫn lao xao thổi qua ngọn đồi, cũng những cây sim, cây cò kè xen lẫn với cây chà rang,... Ngôi nhà ba gian của cha mẹ nằm giữa xóm nhỏ - vắt ngang tuổi thơ tôi và vẫn vẹn nguyên như mấy chục năm về trước. Chỉ khác là sát bên nhà mọc thêm hàng quán, người qua lại trước cổng đông đúc hơn… Cứ mỗi lần về thăm cha mẹ, vội vàng đôi ba bữa cơm mà se sắt một niềm thương.
Tháng 11 về, giữa tiết trời se lạnh, lòng tôi lại da diết nhớ thầy cô và bạn cũ-những người đã đi cùng tôi suốt năm tháng tuổi thơ.
Trang nhắn tin: 'Chú Huy mới mua ô tô đó dì út. Ghê chưa? Xe mới toanh, màu xám bạc. Làng mình trừ mấy nhà chạy taxi thì chú Huy là người đầu tiên mua xe hơi đi làm'.
Khi con lợn, con gà rủ nhau vào rừng kiếm ăn, cũng là lúc Dợ đeo lù cở lên rẫy, cõng cả giấc ngủ còn ngái của các con trên lưng.
Miệng móm mém, tóc bạc phơ, lưng gù, 82 tuổi, bà Trần Thị Thời (thôn Thanh Chiêm 2, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) cùng chồng mỗi ngày vẫn miệt mài bên nồi mì Quảng nóng hổi.
Tôi lựa chọn cùng Co.op lan tỏa tình yêu hàng Việt để không chỉ dừng lại việc 'Người Việt dùng hàng Việt' như một thói quen mà còn là niềm tự hào dân tộc. Góp một phần nhỏ để kinh tế, kĩ thuật sản xuất và nhân sự Việt Nam sánh ngang với toàn cầu
Bên chân đèo De (xã Phú Đình, Định Hóa) có một cụ già hằng ngày lụi cụi làm đàn tính. Cụ làm 2 loại đàn: Loại bán, tặng cho các nghệ nhân đàn tính; loại bán cho du khách mua về làm kỷ niệm. Đó là cụ Ma Đình Được, 82 tuổi, người dân tộc Tày, ở xóm Hoàng Hà.
'Đừng chỉ mua một chiếc bút bi, hay một gói bánh phồng tôm, hãy nhìn vào người doanh nhân phía sau những sản phẩm đó. Hãy nhìn vào bàn tay, khối óc, những giọt mồ hôi của những người công nhân, kỹ sư đã làm nên những sản phẩm đó…' - khi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ, tự dưng, tôi nghĩ ông đang nói về chàng doanh nhân trẻ, à không, nhà sáng chế trẻ Đặng Khánh Duy của bánh tráng Tân Nhiên.
Về nhà lúc giữa trưa, thấy mâm cơm còn nguyên của bố đã nguội lạnh mà nước mắt tôi tuôn như suối.
Về công tác tại Trung tâm Cấp cứu A9 từ 2017 đến nay, điều dưỡng Hạ cấp cứu thành công nhiều bệnh nhân ngưng tim, ngưng hô hấp tuần hoàn, qua cơn nguy kịch.
Cứ vào ngày cuối tuần, nhóm Trash Hero đều đặn cầm móc sắt đi nhặt rác, làm sạch Đà Nẵng. Điều đặc biệt, các thành viên chủ yếu là người nước ngoài.
Đồng bào người Dao ở bản Suối Tút (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) gắn đời sống của mình với đường biên. Bên kia đường biên là bản Suối Tung, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào.