Gần 4 tháng qua, một lớp học đặc biệt được duy trì đều đặn tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Gia Lai. Đó là lớp xóa mù chữ dành cho những học viên đang điều trị cai nghiện ma túy. Lớp học vừa là nơi rèn chữ, học toán, vừa là điểm tựa trong hành trình tiếp sức cho người lầm lỡ tìm lại chính mình, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng.
Tại cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Gia Lai, đóng chân trên địa bàn xã Biển Hồ, có một lớp học đặc biệt đang thắp lên hy vọng mới cho những cuộc đời từng lầm lỡ. Đó là lớp học 'xóa mù chữ' dành cho các học viên đang trong quá trình điều trị cai nghiện ma túy.
Lâm Đồng triển khai nhiều chính sách, chương trình thiết thực nhằm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, người lầm lỡ có cơ hội làm lại cuộc đời, trở thành công dân có ích cho xã hội.
Giữa cánh rừng thưa của Xuyên Mộc, có một nơi mà thời gian dường như trôi chậm lại. Ở đó, hàng trăm con người từng trượt dài trong bóng tối của 'cái chết trắng' đang từng ngày chiến đấu với chính mình để làm lại từ đầu. Cơ sở cai nghiện số 6 thuộc Công an TP. HCM không chỉ là nơi điều trị mà còn là nơi gieo lại hy vọng, khôi phục nhân phẩm, mở ra con đường trở về cho những mảnh đời lầm lỡ.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều người chấp hành xong án phạt tù đã vượt khó làm lại cuộc đời nhờ ý chí, nghị lực của bản thân; sự động viên hỗ trợ từ người thân, cộng đồng xã hội. Họ không chỉ thắp sáng niềm tin cho bản thân, mà còn giúp cho nhiều mảnh đời lầm lỡ khác có thêm cơ hội sửa sai, quyết tâm làm lại cuộc đời.
Khi mặt trời thức giấc cũng là lúc những tiếng đánh vần bảng chữ cái lại vang lên trong căn phòng nhỏ của Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh. Đó là âm thanh của một lớp học đặc biệt - lớp xóa mù chữ dành cho người từng lầm lỡ đang nắn nót viết lại cuộc đời từ phấn trắng, bảng đen...
Tiêu Thục Thận không ly hôn chồng trẻ kém 15 tuổi sau nhiều lần anh vướng lùm xùm đời tư. Cô cũng tiết lộ việc từng sảy thai nhiều lần.
Trước đây, ông Puih Hiơng, sinh năm 1956, trú tại làng Trol Đeng, xã Đức Cơ (Gia Lai) từng lầm lỡ đi theo tổ chức phản động FULRO và được phong là 'tiểu đoàn phó'. Nhưng nhờ chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước và sự giáo dục, cảm hóa của cấp ủy, chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng, ông đã thức tỉnh, hoàn lương, trở thành già làng tiêu biểu của địa phương, được Bộ Công an, UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai tặng nhiều bằng khen, giấy khen.
Tối 1-7, Công an phường Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ ra quân tấn công, trấn áp tội phạm trong ngày đầu vận hành chính thức chính quyền địa phương 2 cấp.
Tham dự Liên hoan Nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc về hình tượng người chiến sĩ công an nhân dân 2025, vở 'Đoạn kết' của Nhà hát Tuổi trẻ đã mang đến một góc nhìn mới mẻ, chân thực. Không chỉ khẳng định bản lĩnh của người chiến sĩ công an, vở diễn còn mang đến những chất vấn về lương tâm, trách nhiệm và sự thật.
Công an TPHCM không chỉ kiên quyết trong đấu tranh, triệt phá tội phạm ma túy mà còn là người bạn, người đồng hành bền bỉ, trách nhiệm với các cơ sở cai nghiện và những người từng lầm lỡ, đang nỗ lực tìm lại cuộc đời. CATP luôn tin tưởng, với sự chung sức đồng lòng, bằng trái tim và hành động cụ thể, cuộc chiến chống ma túy sẽ không chỉ dừng lại ở việc bắt giữ tội phạm, mà còn là hành trình đưa người lầm lỡ trở lại với ánh sáng, đưa họ về với gia đình và xã hội.
Giữa bốn bề nhà cửa, ruộng vườn cây cối xanh tốt của người dân, có một lớp học không giống bất cứ lớp học nào. Không máy chiếu, không đồ dùng trực quan sinh động, không tiếng cười trong trẻo của tuổi học trò, chỉ có bảng đen và phấn trắng; những đôi mắt từng thẳm sâu trong bóng tối, giờ ánh lên khát khao hiểu nghĩa từng con chữ. Đó là lớp học xóa mù chữ tại Cơ sở cai nghiện ma túy (CNMT), Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) - nơi những người từng lầm lỡ đang viết lại cuộc đời mình từ trang giấy trắng.
Giữa bốn bề nhà cửa, ruộng vườn cây cối xanh tốt của người dân, có một lớp học không giống bất cứ lớp học nào. Không máy chiếu, không đồ dùng trực quan sinh động, không tiếng cười trong trẻo của tuổi học trò, chỉ có bảng đen và phấn trắng; những đôi mắt từng thẳm sâu trong bóng tối, giờ ánh lên khát khao hiểu nghĩa từng con chữ. Đó là lớp học xóa mù chữ tại Cơ sở cai nghiện ma túy (CNMT), Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) - nơi những người từng lầm lỡ đang viết lại cuộc đời mình từ trang giấy trắng.
Hành trình tái hòa nhập cộng đồng đối với những người chấp hành xong án phạt tù thường chất chứa không ít gian nan. Trong đó, sự thiếu hụt vốn để khởi sự sản xuất, kinh doanh, tạo thành rào cản lớn trên con đường hướng thiện.
Tuổi trẻ với những u mê bồng bột dễ đưa người ta đến những lỗi lầm đáng tiếc, đặc biệt khi vướng vào vòng xoáy của tệ nạn ma túy. Nhưng lỗi lầm ấy có chuộc lại được không còn phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh, ý chí và nghị lực của những năm tháng còn lại. Lời tự thú của một 'bóng hồng' lỡ sa vào lầm lỡ dưới đây là câu chuyện buồn và đầy trăn trở cho những hối tiếc muộn màng một thời nông nổi tuổi thanh xuân.
Trong đợt đặc xá nhân dịp kỷ niệm 30/4 vừa qua, cán bộ, chiến sĩ Trại tạm giam Công an tỉnh Cao Bằng đã bất ngờ nhận được một bức thư đầy xúc động từ một phạm nhân nữ, nay đã trở về với gia đình.
Thời gian qua, vi phạm pháp luật ở lứa tuổi thanh, thiếu niên không phải là thực trạng mới. Song, một số vụ việc mang tính chất nghiêm trọng xảy ra trong thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã và đang là hồi chuông cảnh báo đối với các bậc phụ huynh trong việc quản lý con em mình.
Công an xã Vĩnh Tân đã phát động chung tay 'vá lại tổ ấm' cho gia đình bị can đặc biệt khó khăn có 4 con nhỏ đang độ tuổi đến trường.
Nhờ sự vận động kiên trì, đầy trách nhiệm của hệ thống chính trị các cấp, nhiều người đã nhận ra con đường đúng đắn, trở về sinh hoạt tôn giáo chính thống, cùng chung tay giữ gìn bình yên buôn làng.
Bằng nhiều biện pháp tuyên truyền gần gũi, nhân văn, lực lượng chức năng Gia Lai đã cảm hóa những người lầm lỡ theo tổ chức phản động FULRO, Tin lành Đê Ga trở về sinh hoạt tôn giáo thuần túy.
Sau những năm tháng nghiện ngập và lạc lối, 31 học viên tại Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Lai Châu đã lần đầu tiên được ngồi trong lớp học đặc biệt - lớp xóa mù chữ. Ở đó, từng con chữ đang mở ra cánh cửa hy vọng, giúp họ tìm lại ánh sáng cuộc đời và khát vọng làm lại từ đầu.
Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Quảng Trị đã tích cực phối hợp với lực lượng công an, các tổ chức chính trị - xã hội rà soát bình xét, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ để kịp thời giải ngân nguồn vốn vay. Từ chính sách đầy tính nhân văn này, nhiều người từng lầm lỡ đã có thêm động lực để tu chí làm ăn, xây dựng cuộc sống mới và tạo được niềm tin từ cộng đồng.
Xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ) từng là địa bàn trọng điểm về mất an ninh trật tự, nhưng giờ đây, khi có công an chính quy về xã, với biện pháp nghiệp vụ hiệu quả đã góp phần từng bước đẩy lùi tội phạm, loại bỏ ma túy, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ) từng là địa bàn trọng điểm về mất an ninh trật tự, nhưng giờ đây, khi có công an chính quy về xã, với biện pháp nghiệp vụ hiệu quả đã góp phần từng bước đẩy lùi tội phạm, loại bỏ ma túy, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Tại Tiền Giang, công tác giúp đỡ người tái hòa nhập cộng đồng được các cấp, các ngành triển khai thực hiện nghiêm túc với nhiều biện pháp, cách làm phù hợp, mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều trường hợp sau khi trở về địa phương đã tích cực lao động, sản xuất, phấn đấu vươn lên ổn định cuộc sống. Xã Phú Quý (thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) là một trong những địa phương thực hiện tốt công tác này.
'Tôi từng nghĩ đời mình coi như chấm hết… Nhưng giờ đây, tôi đã đứng dậy và muốn giúp người khác làm được như mình' - câu nói mộc mạc nhưng đầy cảm xúc của ông Vàng A Tính, người từng có quá khứ gắn với ma túy, vang lên giữa hội trường ở xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ). Đó là ngày 27/5/2025, ngày ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Phòng, chống ma túy xã, mô hình đầu tiên trên địa bàn thành phố do chính những người từng lầm lỡ đã tìm được đường sáng góp sức dựng xây.
Cơ sở cai nghiện ma túy thuộc Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) đang tổ chức cai nghiện cho gần 470 học viên ở nhiều lứa tuổi. Người mắc nghiện đã lâu năm, có người mới tái, người từng cai nghiện nhiều lần. Gia đình, xã hội sẵn sàng giúp đỡ khi họ nhận ra lỗi lầm, ăn năn, hối cải, quyết tâm trở về con đường sáng… Vậy nhưng, bên cạnh những người cai nghiện và tái hòa nhập thành công vẫn có không ít người nẻo về không hề dễ dàng.
Hơn 1 thập kỷ trước, 'cơn lốc ma túy' tràn qua xã biên giới Chiềng Sơn (thị xã Mộc Châu, Sơn La) đã phá vỡ sự yên bình của vùng quê nơi đây. Đã có hàng trăm người chấp hành xong án phạt tù, hoàn thành cai nghiện trở về địa phương. Trong hành trình giúp những người lầm lỡ trở về nẻo thiện có vai trò quan trọng của Câu lạc bộ (CLB) 'Cảm hóa, giáo dục giúp đỡ người lầm lỡ hòa nhập cộng đồng'.
Trong hành trình gìn giữ bình yên ở địa bàn cơ sở, nhiều cán bộ, chiến sĩ Công an ở tỉnh Sơn La đã tình nguyện đến những địa bàn vùng cao biên giới. Họ đã dành trọn tuổi thanh xuân, vượt núi, băng rừng, bám bản để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. Sự hy sinh lặng thầm của họ đã góp phần làm sáng lên hình ảnh người chiến sĩ công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ.
Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh và TP Cẩm Phả đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, tạo điều kiện cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống.
Những năm qua, ngoài việc quản lý, giam giữ chặt chẽ các loại đối tượng phạm nhân, bảo đảm an ninh, an toàn tuyệt đối cơ sở giam giữ, Đảng ủy, Ban Giám thị Trại giam Nghĩa An đặc biệt quan tâm đến công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân, khơi dậy khát vọng hoàn lương, giúp phạm nhân có cơ hội tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống sau khi chấp hành xong án phạt tù.
Thực hiện công tác giáo dục, cảm hóa người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) và được đặc xá về địa phương, thời gian qua các ngành chức năng và chính quyền các địa phương trong tỉnh đã quan tâm, có nhiều biện pháp giúp đỡ, tạo thuận lợi cho người CHXAPT khi trở về địa phương tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống. Bằng nhiều cách làm thiết thực, đã có nhiều người lầm lỡ vượt qua mặc cảm, vươn lên trong cuộc sống.
Chân dài V.T được biết đến là một hot girl ở Đà Nẵng, với ngoại hình trắng trẻo, cao ráo, khuôn mặt ưa nhìn. Trước khi bị công an bắt giữ, V.T từng khiến không ít người mê vì nhan sắc và độ chịu chơi.
TAND quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) vừa mở phiên họp xem xét, quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo đối với 6 bị án đang chấp hành án trên địa bàn quận. VKSND quận Thanh Khê đã phân công Kiểm sát viên tham gia phiên họp theo đúng quy định.
Đặc xá là chính sách thể hiện tinh thần khoan dung, nhân đạo sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta đối với những phạm nhân đã nỗ lực cải tạo, lao động tốt trong thời gian chấp hành án phạt tù. Việc được đặc xá, tha tù trước thời hạn để trở về với gia đình và tái hòa nhập cộng đồng không chỉ là sự khoan hồng về pháp lý, mà còn là cánh cửa mở ra một chương đời mới – nơi những người từng lầm lỡ có cơ hội làm lại, sửa sai và xây dựng tương lai bằng chính nghị lực và khát vọng đổi thay của mình.