Người Hà Nội háo hức với không gian trung thu truyền thống

Không khí trung thu đã tràn ngập trên nhiều con phố của Hà Nội. Câu chuyện về chị Hằng, chú Cuội cùng những chiếc đèn ông sao, đèn cá chép, đèn kéo quân khiến nhiều người xúc động nhớ về Tết Trung thu truyền thống

Nữ họa sĩ thể hiện 'lớp lang cảm xúc' qua những bức tranh nude

Theo Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam Lương Xuân Đoàn, việc Sophie Trịnh thực hiện triển lãm 'Lớp lang cảm xúc' là một sự can đảm đáng ghi nhận.

Nữ họa sĩ Sophie Trịnh triển lãm 23 bức tranh vẽ chính mình

Triển lãm tranh 'Lớp lang cảm xúc' khai mạc ngày 25/8 sẽ trưng bày 23 bức tranh được nữ họa sĩ Sophie Trịnh thực hiện trong suốt 6 năm.

Hành trình người phụ nữ tìm lại chính mình qua 'Lớp lang cảm xúc'

Triển lãm cá nhân Lớp lang cảm xúc trưng bày 23 tác phẩm thai nghén và hoàn thành trong thời gian 6 năm, chất liệu sơn dầu trên vải của Sophie Trịnh, chủ yếu khai thác đề tài về phụ nữ.

Nữ họa sĩ với tranh nude đầy cảm xúc

Họa sĩ Sophie Trịnh và triển lãm 'Lớp lang cảm xúc' thu hút sự chú ý với những tác phẩm tranh nude đầy xúc cảm.

'Lớp lang cảm xúc' trong tranh khỏa thân của nữ họa sĩ Sophie Trịnh

Triển lãm tranh khỏa thân 'Lớp lang cảm xúc' khai mạc ngày 25/8 tại Hà Nội trưng bày 23 bức tranh khỏa thân được nữ họa sĩ Sophie Trịnh chuẩn bị suốt 6 năm.

Nữ họa sĩ Việt triển lãm 23 bức tranh vẽ chính mình khỏa thân

Triển lãm tranh khỏa thân 'Lớp lang cảm xúc' khai mạc ngày 25/8 tại Hà Nội trưng bày 23 bức tranh khỏa thân được nữ họa sĩ Sophie Trịnh chuẩn bị suốt 6 năm.

Họa sĩ Lê Thiết Cương kể chuyện nhà, chuyện người…

Là một nghệ sĩ 'chơi rộng, chơi đông', trong hơn 20 năm qua, họa sĩ Lê Thiết Cương đã ghé thăm nhiều ngôi nhà của những người làm nghệ thuật, cũng như đi qua nhiều vùng đất khác nhau và anh đã viết lại những điều anh thấy có ý nghĩa để tập hợp thành cuốn tản văn 'Nhà và Người' (NXB Hội Nhà văn, 2024).

Qua nhà thấy người, qua người thấy nhà

Viết về kiến trúc, trang trí nhà cửa, phong cảnh vùng miền, nhưng những chuyện ấy chỉ là cái vỏ. Lõi của nó là chuyện người. Đất, nhà và người suy cho cùng là một, là cái tựu lại thành văn hóa Việt.

Họa sĩ Lê Thiết Cương kể chuyện nhà, chuyện người và chuyện của một thời

Là một nghệ sĩ 'chơi rộng, chơi đông', trong hơn 20 năm qua, họa sĩ Lê Thiết Cương đã ghé thăm nhiều ngôi nhà của những người làm nghệ thuật, cũng như đi qua nhiều vùng đất khác nhau và anh đã viết lại những điều anh thấy có ý nghĩa để tập hợp thành cuốn tản văn 'Nhà và Người' (NXB Hội Nhà văn, 2024).

Họa sĩ Lê Thiết Cương ra mắt cuốn sách 'Nhà và người'

Ngày 8/8/2024, tại hội trường NXB Hội Nhà văn Việt Nam (Hà Nội), họa sĩ Lê Thiết Cương đã giới thiệu với độc giả cuốn sách 'Nhà và Người'. Sách tập hợp gần 60 bài viết của họa sĩ Lê Thiết Cương trong hơn hai chục năm qua, khoảng từ 2000-2023 cho một số tạp chí về kiến trúc nội thất.

Họa sỹ Lê Thiết Cương làm nên vẻ đẹp của văn hóa Việt từ 'Nhà & Người'

Ngày 8/8, Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty Liên Việt tổ chức giới thiệu cuốn sách 'Nhà & Người'. Sách dày 340 trang, tập hợp gần 60 bài viết của họa sỹ Lê Thiết Cương trong hơn 20 năm qua.

Có gì đặc biệt trong ngôi nhà của hơn 30 nghệ sĩ?

Trong cuốn sách 'Nhà và Người' được giới thiệu ngày 8/8, họa sĩ Lê Thiết Cương đã mô tả lại những ngôi nhà của hơn 30 người nghệ sĩ khác nhau. Mỗi nơi lại ẩn chứa câu chuyện riêng.

'Nhà & Người': Họa sỹ Lê Thiết Cương đưa người đọc 'xuyên Việt' bằng chữ nghĩa

Với tản văn 'Nhà & Người,' họa sỹ Lê Thiết Cương viết về ngôi nhà của nhiều văn nghệ sỹ, nhiều vùng đất ông từng đi qua, từ đó nói đến chuyện người cũng là chuyện của một thời.

Họa sĩ Lê Thiết Cương kể chuyện nhà cửa, gia cảnh của văn nghệ sĩ

Chuyện nhà, chuyện người của các văn nghệ sĩ như Phú Quang, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Quang Thiều… được họa sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ trong cuốn sách 'Nhà & Người'.

Triển lãm 'Duyên' của họa sĩ Lê Thiết Cương

Sau nhiều thập niên để lại dấu ấn, họa sĩ Lê Thiết Cương cuối cùng đã chọn TPHCM để giới thiệu triển lãm cá nhân đầu tiên mang tên 'Duyên'.

Tản văn Lê Thiết Cương

Họa sĩ Lê Thiết Cương là người đa tài. Ngoài vẽ, ông còn viết. Ông viết chân dung bạn bè văn nghệ, viết về mỹ thuật, và viết về những không gian sống, những vùng đất ông đã đi qua…

Gốm Hương Canh đương đại: Khai thác chất liệu cũ, mang về giá trị mới

Làng gốm Hương Canh đã từng có quá khứ huy hoàng nhưng cũng có thời kỳ mai một, suy vi. Qua những thăng trầm đó, gốm Hương Canh giờ đây không chỉ được biết tới với những chum, vại, ang, liễn… Vẫn Hương Canh ấy nhưng là một Hương Canh mới của tinh thần trang trí, hội họa, điêu khắc...

Ra mắt sách 'Nhà & Người' của họa sĩ Lê Thiết Cương

'Nhà & Người', chọn in gần 60 bài viết của họa sĩ Lê Thiết Cương trong hơn hai chục năm qua, khoảng từ 2000-2023, đó là những bài, anh từng viết cho một số tạp chí về kiến trúc nội thất.

Dương Bích Liên - một 'ánh chớp thầm lặng'

Họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Cuộc đời ông được họa sĩ Đặng Thị Khuê ví như 'ánh chớp thầm lặng'. Nghệ thuật của ông được họa sĩ Lê Thiết Cương ví như 'khoảng trống thầm lặng'. Còn tác phẩm của ông được họa sĩ Nguyễn Nghĩa Phương cảm nhận như 'cơn bão thầm lặng'. Sự thầm lặng, nỗi cô đơn gắn với Dương Bích Liên như số phận, nó hằn lên rõ nét trong cả cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật của ông.

Dương Bích Liên của 'Nghiêm Liên Sáng Phái': Tài năng nhưng cô độc giữa đời

Dương Bích Liên sống cách biệt cùng những khoảng trống mênh mang trong tranh của mình. Ông chọn một đời cô độc, chết cô độc và bảo toàn phẩm giá nghệ thuật của mình trong thầm lặng.

Nhớ Trịnh Tú - một người Hà Nội hào hoa

Trong buổi ra mắt cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Tú nói chuyện hình sắc' tại Hà Nội, họa sĩ Trịnh Tú lại trở về trong ký ức của bạn bè, những nhân sĩ trí thức Hà Nội, một Trịnh Tú hào hoa, yêu thương bạn bè, một người Hà Nội mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều gọi là 'di sản sống' của Hà Nội xưa...

'Họa sỹ Trịnh Tú với chuyện hình sắc': Những bí ẩn ở 'mặt sau của tấm toan'

Cuốn sách tập hợp khoảng 40 bài báo của họa sỹ Trịnh Tú về nghệ thuật. Viết và vẽ song hành, các bài viết của ông thể hiện một bề dày kiến thức và văn hóa.

Triển lãm Workshop giấy dó của họa sỹ Lê Thiết Cương cùng nhóm G39 đã để lại nhiều kỉ niệm đẹp tại Amour resort Ba Vì

Sau ba ngày diễn ra workshop từ 18-20/6/2024 vừa qua, các họa sỹ đã để lại cho Amour resort số lượng tác phẩm nghệ thuật lớn, chất lượng, để lại nhiều tình yêu và nhiều kỷ niệm đẹp cho Amour.

Ra mắt sách và trưng bày tranh 'Họa sĩ Trịnh Tú với chuyện hình sắc'

Buổi ra mắt sách cũng là triển lãm cùng tên - 'Họa sĩ Trịnh Tú với chuyện hình sắc' sẽ diễn ra vào 10 giờ ngày 28/6 tại phòng nghệ thuật, nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam, 65 Nguyễn Du, Hà Nội.

Cuốn sách tôi chọn: Truyện ký 'Đất và Người'

NSND Đào Trọng Khánh sinh năm 1940 tại Kiến Thụy, Hải Phòng. Ông là một tên tuổi hàng đầu trong giới làm phim tài liệu Việt Nam. Đến với truyện ký 'Đất và Người', bạn đọc không chỉ bắt gặp con mắt tinh tường nhạy cảm của một nhà làm phim bậc thầy mà còn bắt gặp ở đó một Đào Trọng Khánh thi nhân với tinh thần ý tại ngôn ngoại, kiệm lời trong mọi sáng tạo. Sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Lời gan ruột của họa sĩ Lê Thiết Cương về văn hóa

Cuốn sách 'Lê Thiết Cương thấy' chính là một lời cảnh báo về sự xuống cấp của văn hóa. Chúng ta có thể phát triển về kinh tế nhưng chúng ta đã đánh mất rất nhiều về văn hóa.

Cuốn sách tôi chọn: Lê Thiết Cương thấy

'Văn hóa cũng là biên giới. Mất văn hóa là mất nước'. Có lẽ đây chính là tinh thần cốt lõi nhất trong sống và sáng tạo của họa sỹ Lê Thiết Cương. Tinh thần ấy được ông chia sẻ trong cuốn sách 'Lê Thiết Cương thấy'. Sách do NXB Trẻ ấn hành.

Nhiều tư liệu quý trong cuốn 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Cuốn sách tôi chọn: Đối thoại với những người tiên phong

Nhà báo Vũ Kim Hạnh, người được mệnh danh là mẹ đẻ của khái niệm 'hàng Việt Nam chất lượng cao' vừa cho ra mắt cuốn sách 'Đối thoại với những người tiên phong'. Đây là cuốn sách đầu tay, đầy tâm huyết của bà với mong muốn có thể giúp bạn đọc hình dung về bức tranh kinh tế Việt Nam qua các thương hiệu Việt cũng như xây dựng động lực và kinh nghiệm cho thế hệ doanh nhân trẻ. Sách do NXB Thế giới và Saigon books ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vị và các bạn cùng đến với 'Đối thoại với những người tiên phong' qua sự chia sẻ của họa sỹ Lê Thiết Cương.

Sự hội ngộ giữa nghệ thuật và tài năng trẻ Việt Nam

Với mong muốn giới thiệu những họa sĩ trẻ tiềm năng, TomuraLee Gallery và Gallery39 khai mạc Triển lãm 'Họa sĩ tiềm năng lLần 1 của TomuraLee - Sự hội ngộ giữa nghệ thuật và tài năng trẻ Việt Nam'.

Họa sĩ Phạm Luận: Vẽ chân dung là vẽ chính mình

Ông có 52 năm cầm cọ trong 70 năm cuộc đời. Và, 'ngay từ những bức tranh nhỏ đầu tiên, ông đã lẳng lặng đặt cược tâm hồn lành sạch của mình với đời, với nghề trong phố nắng, làng hoa, lãng đãng thả bước tự tin theo bốn mùa thiên nhiên và trên mọi nẻo đường được duyên đưa tới' (họa sĩ Lương Xuân Đoàn). Và, lần này, kỷ niệm tuổi 70, 'nẻo đường được duyên đưa tới' của ông là một triển lãm tranh chân dung có tên 'Phạm Luận - Chân dung' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới

Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết đang làm hồ sơ để nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.

Quảng bá phở Việt qua Festival Phở 2024

Điểm nổi bật của Festival Phở Việt 2024 là quảng bá về nghề phở Việt Nam thông qua việc giới thiệu những nguyên liệu làm phở đặc trưng, cách làm phở, từ đó, giúp các nghệ nhân có hành trang vững vàng hơn nữa trong việc xây dựng hồ sơ nghề phở là Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cuốn sách tôi chọn: Họa sỹ Linh Chi - Sống trong nghệ thuật

Họa sỹ Linh Chi tên thật là Nguyễn Tài Lương, sinh ở Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc). Ông thuộc thế hệ Khóa Mỹ thuật Kháng chiến do thầy Tô Ngọc Vân trực tiếp giảng dạy. Cuốn sách 'Họa sỹ Linh Chi – Sống trong nghệ thuật' hé lộ vẻ đẹp của tâm hồn và cuộc đời nghệ thuật của Linh Chi. Đó là tâm hồn, cuộc đời của một nghệ sỹ theo đuổi vẻ đẹp dung dị, thanh bình, trong trẻo và chan chứa tình cảm thuần hậu của người Việt. Sách do NXB Hội Nhà văn và Nhà sách Liên Việt ấn hành.

Tranh rồng đón Tết

Nhiều năm qua, trước thềm năm mới, nhóm họa sĩ G39 thường mở triển lãm, trong đó có nhiều tác phẩm kể chuyện về linh vật của năm.

Lê Thiết Cương: Bước qua 'đại dịch'

Tôi biết Lê Thiết Cương từ chiếu rượu Đặng Đình Hưng vào giữa thập niên 80. Dạo ấy, Cương vừa rời quân ngũ và thành sinh viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Nhiếp ảnh gia và những bài phỏng vấn vượt thời gian

Chuyện những nhiếp ảnh gia 'lấn sân' sang những lĩnh vực trái ngành, nghề không phải là điều lạ. Có người viết văn, làm thơ, làm báo; có người vẽ tranh; có người sáng tác nhạc ca hát… Giữa một rừng đồng nghiệp thích chơi 'kèo trái' như vậy, nhiếp ảnh gia Dương Minh Long nổi lên với một dự án cá nhân mang tên 'Phỏng vấn nhân vật 3 miền'.

Rồng - nguồn cảm hứng sáng tạo trong mỹ thuật Việt

Đón Tết Giáp Thìn 2024, hình tượng con rồng - biểu tượng linh vật của năm được giới tạo hình lựa chọn sáng tạo với nhiều hình dáng, chất liệu, sắc thái đa dạng, góp phần làm đẹp cho cuộc sống, tạo niềm vui cho những người yêu nghệ thuật.

Gìn giữ văn hóa xưa ngày cận Tết: Kế thừa và phát huy phong tục xưa như nào trong cuộc sống hiện đại

'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.

Cùng 'Rồng' đi từ truyền thống tới hiện đại

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Nhóm nghệ sĩ G39 cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên mừng năm mới với tên gọi 'Rồng'. Triển lãm mang đến 90 tác phẩm đa dạng chất liệu từ sơn dầu, bột mầu, sơn mài, giấy dó, acrylic đến gốm Hương Canh, gốm Phù Lãng...

Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 24/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), nhóm nghệ sỹ G39 đã khai mạc Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn 2024.

Bày tranh Rồng đón Tết

Đón xuân mới Giáp Thìn 2024, các nghệ sĩ đã lấy con giáp của năm - con Rồng - để sáng tác ra những tác phẩm, trưng bày triển lãm. Những triển lãm này được ví như lời chúc năm mới, chúc vận mới khởi từ Giáp Thìn an lành và hạnh phúc tới tất cả mọi người.

Phải thật là mình…

Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội 'vì việc gia đình'. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta' của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.

90 tác phẩm nghệ thuật chào năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 tổ chức triển lãm thường niên với 90 tác phẩm đa dạng chất liệu.