Năm 2025 - thời khắc đất nước ta kỷ niệm 50 năm Đại thắng mùa Xuân năm 1975, cũng là dịp để toàn dân tộc cùng nhìn lại một hành trình nửa thế kỷ viết nên khúc tráng ca dựng xây hòa bình, trong đó văn học và nghệ thuật luôn là người bạn đồng hành thủy chung, bền bỉ, phản ánh sâu sắc tâm hồn và khát vọng Việt Nam.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất đất nước. Văn học, nghệ thuật bước vào chặng đường phát triển mới.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày sinh của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, một sự kiện nghệ thuật mang tên 'Gốm Thiệp' sẽ được khai mạc vào ngày 4/4 tới đây tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hà Nội). Sau đó, chương trình sẽ được tiếp tục tại Hội An, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày sinh của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950 - 2025), Không gian nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp và Gallery39 đồng tổ chức sự kiện nghệ thuật ý nghĩa mang tên: Gốm Thiệp.
'Nhà văn viết khi nhà phê bình đi ngủ'. Từ ai đó, trong các buổi nói chuyện phiếm văn chương, tôi đã vài lần nghe câu này. Người nói và những người nghe đều bật cười. Cười vui nhẹ nhõm, không có ý giễu cợt, kỳ thị. Tôi hiểu, đó là cách nói vui, nói đùa mỗi khi bàn về người sáng tác và nhà phê bình. Dĩ nhiên là nói trong ngữ cảnh nhà văn bị nhà phê bình 'soi'.
Hơn 40 nghệ sỹ quy tụ để cùng triển lãm gốm, lấy cảm hứng sáng tác từ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp và những tác phẩm của ông, vinh danh tác giả để lại nhiều dấu ấn trên văn đàn đương đại Việt Nam.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa kể, chính những người lính Trường Sa nói với ông rằng, nếu thiếu đi những chú 'mập' thì đời sống nơi biển đảo sẽ bớt vui vài phần. Lính Trường Sa không sợ 'mập', bởi các anh có cách 'trị' cá mập!
Tại giao lưu 'Trường Sa - Nơi ta đến', nhà thơ Trần Đăng Khoa chia sẻ trải nghiệm ở nơi đảo xa để giúp thế hệ trẻ hiểu hơn về biển đảo quê hương và những con người ngày đêm canh giữ chủ quyền Tổ quốc.
Hội Nhà văn Hà Nội đã quyết định tặng thưởng 'Thành tựu văn học trọn đời' cho cố nhà văn Lê Lựu (1942-2022) vì những cống hiến của ông cho văn học Hà Nội và cả nước.
Sáng 25/12/2024, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tổng kết công tác năm 2024; trao giải thưởng văn học Thủ đô và trao quyết định kết nạp hội viên mới. Buổi lễ thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ và các vị đại biểu, khách mời.
Ngày 25/12, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết công tác năm 2024, Lễ trao giải thưởng, tặng thưởng Văn học Thủ đô và kết nạp hội viên Hội Nhà văn Hà Nội năm 2024.
Cố nhà văn Lê Lựu được Hội Nhà văn Hà Nội tặng thưởng Thành tựu văn học trọn đời vì có bề dày cống hiến cho văn học Hà Nội và nước nhà.
Sáng 25/12, tại Tại Trung tâm Văn hóa quận Đống Đa, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Tổng kết hoạt động năm 2024, trao giải thưởng, tặng thưởng văn học và kết nạp hội viên năm 2024.
Sáng 25.12, tại Trung tâm Văn hóa Quận Đống Đa, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức tổng kết hoạt động năm 2024, trao kỷ niệm chương vì sự nghiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, trao giải thưởng văn học và kết nạp hội viên năm 2024.
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hàng thập kỷ. Cho đến nay, hình ảnh này vẫn được kế thừa và phát huy.
Đã nhiều lần, tôi được nhà thơ Hữu Thỉnh, ngày ông còn làm Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhắc nhở rằng phải gần gũi, học tập và quan tâm tới nhà văn Tô Đức Chiêu. Tôi khi đó mới trên 30 tuổi, luôn e ngại các chú các anh, tuyệt không muốn gặp gỡ để có thể phải sai khiến việc này việc khác, song với Tô Đức Chiêu thì không.
Nhà văn Lê Lựu sinh năm 1942, tại thôn Mạn Trù Châu, xã Tân Châu, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Mùa xuân năm 1959, đang học lớp 7 ở trường huyện thì ông xung phong đi bộ đội. Địa điểm giao quân ngày ấy tại Văn Miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn, thuộc TP Hưng Yên bấy giờ. Sau một tuần hành quân bộ về tỉnh Kiến An (Hải Phòng), Lê Lựu được biên chế về Tiểu đoàn Thông tin 48, Sư đoàn 320 - còn gọi là Đại đoàn Đồng bằng, Sư trưởng là Tướng Hoàng Sâm.
Câu nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn của Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng yêu cầu học sinh làm sáng tỏ câu nói của nhà văn Diêm Liên Khoa (Trung Quốc): 'Cái vĩ đại của văn học là quan tâm đến bóng tối và cái ác'.
NSND Xuân Bắc từng thi đỗ 4 trường đại học nhưng lại chọn Trường đại học Sân khấu Điện ảnh. Bộ phim đưa tên tuổi của anh tới gần hơn với công chúng hơn chính là Sóng ở đáy sông. Đây là một trong những bộ phim được khán giả đặc biệt yêu thích.
Chiều 30/10, Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông trao quyết định bổ nhiệm Nghệ sĩ Nhân dân Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam - làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.
Sau bộ phim 'Sóng ở đáy sông', tên tuổi của Xuân Bắc tới gần hơn với công chúng, sự nghiệp của anh cũng thăng tiến liên tục.
Nhà văn Lê Lựu (1942-2022), quê ở Hưng Yên, là một những nhà văn nổi bật của Việt Nam ở thế kỷ XX.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', đã qua đời lúc 11 giờ 40 phút ngày 2-10, tại nhà riêng
Chuyến đi thực tế ở Triệu Sơn (Thanh Hóa) ấy đã tạo nên thứ men cùng cảm hứng để thăng hoa nên cuốn 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nổi tiếng. Và cái tên Thao Trường đã trở thành Nguyễn Khắc Trường.
'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nói về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai dòng họ ở nông thôn, cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, là tiểu thuyết xuất sắc thời đổi mới.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, người con của xã Bình Sơn (TP. Sông Công - Thái Nguyên), 'cha đẻ' của tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', được lấy nguyên mẫu để làm phim truyền hình dài tập Đất và người - đã từ trần vào 11 giờ 40 phút sáng 2/10/2024 sau mấy năm chống chọi bạo bệnh.
Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.
Trên trang cá nhân, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, kể về chuyến đến thăm những giáo sư, nhà văn, nhà thơ cựu binh Mỹ - những người đã nỗ lực truyền bá văn học Việt Nam tới bạn đọc Mỹ trong suốt gần 40 năm qua.
Càng vào sinh ra tử, cống hiến toàn bộ trí tuệ và sức lực cho cộng đồng, vì những trang văn dựng xây tượng đài người chiến sĩ của nhà văn Chu Lai càng có những cảm nhận đặc biệt, vừa cảm thấy mất mát đến tận cùng vừa bâng khuâng khó tả. Nhưng cuộc sống vẫn diễn ra, chúng ta càng phải tiến về phía trước một cách đường hoàng hơn, mạnh mẽ hơn.
Nhà văn Phạm Ngọc Tiến, đã khá lâu tôi không gặp. Dù công việc tôi đều theo tư cách đàn em, luôn hỏi anh. Nhớ ngày xưa, khi rất khó khăn, lúc cần tiền anh đã mời và bố trí tôi viết kịch bản phim truyện để có 'cần câu cơm' mưu sinh khi lên chức bố. Cuộc mưu sinh đó cũng đã rất xa rồi. Phạm Ngọc Tiến đã biết sợ không dám nhận thách đấu bia rượu như ngày trước.
Chữ viết không chỉ là ký hiệu ngôn ngữ văn bản, là phương tiện lưu giữ, truyền đạt thông tin, mà còn thể hiện tính cách, cá tính, tình cảm người viết. Lời xưa còn mãi: 'Nét chữ, nết người', nét chữ thể hiện tâm tính người, và tiền nhân đề cao 'Văn hay chữ tốt'.
Sáng 1-7, nhiều người dân đến công an quận/huyện trên địa bàn TP.HCM thực hiện cấp căn cước.
Khi Liễu Thăng vừa tới đỉnh cao nhất của núi Mã Yên thì bị Vũ Cố đội cỏ nhanh như tia chớp vung kiếm phất ngang đầu.
Đã 25 năm trôi qua kể từ ngày tôi làm phim chân dung về họa sĩ Văn Đa. Kể cũng lạ, chẳng hiểu biết gì về phim ảnh lại được phân công làm phim chân dung về họa sĩ, sau này là các văn nghệ sĩ như nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, Phan Huỳnh Điểu, Hoàng Tạo; nhà thơ Vũ Cao, Xuân Khiêm; nhà văn Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều, Nguyễn Khải, Lê Lựu… nhưng ấn tượng nhất vẫn là làm phim về các họa sĩ.
Tạo nên sức mạnh Trường Sơn là tổng lực của cả dân tộc, của cả thời đại, trong đó có sự đóng góp của đội ngũ báo chí, văn nghệ sĩ.
Câu chuyện tình yêu lãng mạn gắn với làng quê yên bình đầy thơ mộng của Việt Nam những năm 1970-1980 sẽ được đạo diễn Lưu Trọng Ninh thực hiện các cảnh quay tại Hà Tĩnh.
24 năm sau khi vụt sáng với Sóng ở đáy sông, Xuân Bắc tiết lộ cách nhận vai khó ngờ.
Nghệ sĩ Xuân Bắc lần đầu tiết lộ tình huống anh nhận vai không phải được sắp xếp trước hay có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Tròn 10 năm kể từ lần đầu tiên phát động, Giải thưởng truyện ngắn và ký Quỹ nhà văn Lê Lựu qua 4 mùa giải đã thu hút được sự tham gia của nhiều nhà văn thành danh như: Vương Trọng, Nguyễn Trí, Bích Ngân, Phong Điệp, Đặng Chương Ngạn, Lê Ngọc Minh, Vũ Đảm, Du An... Đây được xem là nơi để các cây bút chuyên nghiệp khẳng định phong độ ổn định của mình khi viết về đề tài 'Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; về đời sống, sự nghiệp của các doanh nhân'.
Quỹ nhà văn Lê Lựu đã trao thưởng 175 triệu đồng, vinh danh các tác giả có truyện ngắn xuất sắc giành các giải thưởng trong cuộc thi viết đề tài nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và đời sống, sự nghiệp của các doanh nhân.
Hai tác giả của Ban Văn Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hải Dương đoạt Giải thưởng Quỹ nhà văn Lê Lựu là Nguyễn Hải Yến và Đinh Ngọc Hùng.
Sinh thời, nhà văn Nguyễn Hiến Lê từng viết: 'Nhà văn có thể không cần tiền, cũng không cần vàng, nhưng nhất định là phải cần độc giả. Tất nhiên có tác phẩm kén độc giả, có tác phẩm không, có người viết cho đương thời, có kẻ viết cho hậu thế, nhưng đã viết thì ai cũng mong có người đọc mình, nếu không thì viết làm gì?'. Vâng! Nhà văn viết ra để làm gì, nếu không có người đọc mình?
Tôi đến Nhà hát Tuổi trẻ lần này không phải để xem kịch, mà để dự lễ ra mắt tác phẩm 'Gái tỉnh lẻ' - tập truyện dài của nhà văn Huệ Ninh. Đây là tác phẩm thứ 9 khi cô bắt đầu cầm bút.
Trại sáng tác, trại viết là cái gì? Nói thì lòng vòng, mơ hồ, nhưng ai cũng hiểu trại sáng tác là một nơi chốn nào đó, được một cơ quan nào đó tổ chức cho một số người đến ăn, ngủ nghỉ và sáng tác văn học - nghệ thuật; tác phẩm ra đời bản quyền hoàn toàn thuộc về tác giả, nhưng cũng có khi thuộc về cơ quan tổ chức trại sáng tác vĩnh viễn hoặc một thời gian nhất định.
Chuyện những nhiếp ảnh gia 'lấn sân' sang những lĩnh vực trái ngành, nghề không phải là điều lạ. Có người viết văn, làm thơ, làm báo; có người vẽ tranh; có người sáng tác nhạc ca hát… Giữa một rừng đồng nghiệp thích chơi 'kèo trái' như vậy, nhiếp ảnh gia Dương Minh Long nổi lên với một dự án cá nhân mang tên 'Phỏng vấn nhân vật 3 miền'.