Từ nhiều năm nay, phong trào dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh An Giang ngày càng phát triển. Đáng chú ý, việc dạy và học chữ được tiến hành ngay tại các ngôi chùa Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh, do những nhà sư trực tiếp đứng lớp. Từ những lớp học đặc biệt này, tinh thần học tập và ý thức của đồng bào Khmer, nhất là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn giữ gìn chữ viết, bản sắc truyền thống dân tộc ngày càng được nâng cao.
Ngày 22/8, Ban Dân tộc huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) cho biết, các chùa Nam tông Khmer trên địa bàn huyện kết hợp chính quyền địa phương tổ chức bế giảng khóa học chữ Khmer cho con em phật tử Khmer trong dịp hè 2024.
Ngày 4/6, Ban Đại diện hội Người cao tuổi huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện tổ chức giao lưu các câu lạc bộ (CLB) thể dục dưỡng sinh người cao tuổi năm 2024, nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941 - 6/6/2024). Phó Chủ nhiệm CLB thể dục dưỡng sinh tỉnh An Giang Bùi Hồng Thủy đã đến dự.
Tây Ninh có 21 dân tộc thiểu số với hơn 5.551 hộ/20.415 nhân khẩu, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer (khoảng 2.392 hộ/9.229 nhân khẩu, chiếm 0,77% dân số), sinh sống chủ yếu tại các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành và thị xã Hòa Thành.
Ngày 18/12, tập 2 phần thi Trang phục Văn hóa dân tộc - Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 chính thức lên sóng và gây thích thú khi có nhiều thiết kế xuất sắc lộ diện. Nổi bật trong số đó có thiết kế Lẩu Cù Lao, Mắm Ba Khía, Nam Hải Ngọc Lân...
Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có đường biên giới dài khoảng 240km, giáp nước bạn Campuchia. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền, an ninh nơi 'phên giậu' đất nước là những nhiệm vụ rất quan trọng, góp phần đưa Tây Ninh trở thành tỉnh phát triển khá ở vùng Đông Nam bộ và cả nước. Nhóm phóng viên TTXVN ghi nhận, phản ánh nội dung này qua chùm ba bài viết 'Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh'.
Kế hoạch năm 2023, Tây Ninh dự kiến đón khoảng 5 triệu du khách, doanh thu du lịch ước đạt 1.800 tỷ đồng, đó cũng là những con số kỷ lục từ trước đến nay của tỉnh (năm 2022 đạt 4,5 triệu du khách, tổng doanh thu du lịch đạt 1.400 tỷ đồng).
Tây Ninh có đường biên giới dài 240 km, giáp Vương quốc Campuchia, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nhiều điều kiện về vị trí địa lý đặc thù, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, văn hóa đa dạng, độc đáo. Tận dụng tiềm năng lợi thế này, Tây Ninh đã và đang dần phát triển nhiều sản du lịch hấp dẫn như: Du lịch về nguồn, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm…
Thành phố Sóc Trăng xinh xắn, ấm áp như bàn tay Phật nằm giữa những dòng sông bao quanh. Có một hợp lưu ba con sông ở trung tâm thành phố nối với sông Hậu chạy ra biển Đông. Sóc Trăng mang âm hưởng huyền diệu bởi tiếng chuông chùa luôn ngân nga khi hoàng hôn ửng hồng.
Được công nhận là vườn Di sản ASEAN vào tháng 10-2019, VQG Lò Gò – Xa Mát trở thành 1 trong 10 vườn Di sản ASEAN của cả nước và duy nhất ở Đông Nam Bộ. Đây còn là khu bảo tồn tự nhiên độc đáo ở Việt Nam, mang đến cho du khách nhiều trải nghiêm thú vị.
Với nhiều nét đặc thù rất riêng từ loại hình du lịch sinh thái cho đến du lịch về nguồn mang đậm văn hóa lịch sử, tỉnh Tây Ninh đang có nhiều tiềm năng lớn để đánh thức du lịch vùng biên.
Với nét dân dã vốn có cùng nhiều thế mạnh như du lịch về nguồn, du lịch sinh thái, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh đang có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, khiến một huyện vùng biên giới mang lại sự thổn thức cho du khách.
Tối 1/6, tại thành phố Long Xuyên, An Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ khai mạc Hội thi Múa không chuyên toàn quốc năm 2022.
Tối 1/6 tại An Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ khai mạc Hội thi Múa không chuyên toàn quốc năm 2022, với sự tham gia của hơn 600 nghệ sĩ, diễn viên, vũ công đến từ 27 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Người Khmer ở Nam Bộ có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo, trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của bà con dân tộc và luôn được bảo tồn, phát huy. Đối với người Khmer, nghệ thuật múa là sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo vừa mang tính thiêng liêng, vừa là nhu cầu tinh thần sau những giờ lao động.