Sở Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh phát hiện Công ty vận tải Đồng Thịnh Phát, Lâm Vinh, Lộc Thiên Phúc... có hành vi trốn đóng BHYT, BHXH cho người lao động.
Chiếm 46% doanh nghiệp logistics của cả nước và đảm nhận 45% tổng khối lượng hàng hóa, ngành Logistics vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển vượt trội so với cả nước. Tuy nhiên, xét về tổng thể, ngành vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng đặt ra…
Dù đã thu phí hạ tầng cảng biển hàng ngàn tỷ đồng/năm, nhưng các tuyến đường vào cảng biển tại TP.HCM vẫn tắc nghẽn. Trong khi tiền đã thu của doanh nghiệp, nhưng lại chậm đầu tư mở rộng đường khiến doanh nghiệp rất bức xúc.
Tiêu chí sát hạch gắt gao, các trường dạy lái xe không mở lớp đào tạo... là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu tài xế hạng FC.
Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các bộ, ngành tăng sản lượng sản xuất và nhập khẩu xăng dầu thêm 20% sản lượng bình quân hằng năm.
Liên tiếp trong những ngày qua, việc thiếu hụt nguồn cung xăng dầu khiến hàng loạt cây xăng đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng. Mặc dù, giá xăng dầu đã được điều chỉnh tăng vào ngày 11/10, tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều cây xăng thiếu nguồn cung tại một số thời điểm. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách và hàng hóa của nhiều đơn vị.
Giá xăng, dầu liên tục tăng cao thời gian qua khiến các doanh nghiệp (DN) vận tải điêu đứng, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản khi giá xăng dầu lập đỉnh mới kể từ 1/6.
Theo kế hoạch từ ngày 1/4, TP.HCM sẽ triển khai thu phí hạ tầng cảng biển theo Nghị quyết của HĐND. Tuy nhiên, một số hiệp hội ngành nghề và các doanh nghiệp khẩn thiết đề nghị lùi thời gian, điều chỉnh mức thu.
Việc tăng giá xăng dầu là một yếu tố chính gây trở ngại trong điều hành giá và kiểm soát lạm phát, bởi xăng dầu là đầu vào chính của nhiều hàng hóa dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực vận tải. Do vậy, giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng.
Hoạt động trở lại sau thời gian tạm dừng, hạn chế hoạt động do dịch bệnh, các doanh nghiệp vận tải hàng hóa, hành khách vẫn gặp không ít khó khăn…
nh giá chính sách 'thẻ xanh vaccine' tác động tích cực đến ngành vận tải, các doanh nghiệp hy vọng chính sách này sớm được hiện thực hóa.
Nhiều doanh nghiệp vận tải khổ sở vì giá xét nghiệm COVID-19 ngày càng cao và mỗi nơi một giá trong khi các lái xe bắt buộc 3 ngày phải test 1 lần khiến chi phí mỗi chuyến hàng tăng cao.
Nhiều ý kiến cho rằng cần phải thống nhất trong chỉ đạo điều hành, nên bỏ giấy xét nghiệm Covid-19 để tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Giai đoạn 2021-2030, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông nhằm tăng cường liên kết, qua đó thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các mặt đời sống, kinh tế - xã hội.
Để phục hồi nền kinh tế hậu dịch covid-19, TP. Hồ Chí Minh đã có nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vận tải.
Hiện nay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tình trạng xe chở quá tải, quá khổ đang bùng phát trở lại ở nhiều tuyến đường vùng ven và xung quanh các cảng, khu công nghiệp, điều này tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Ô nhiễm không khí, cửa hàng kinh doanh phải đóng cửa, doanh nghiệp vận tải đội chi phí lên 30-40% là 'thảm cảnh' của người dân TP.HCM khi sống giữa ma trận kẹt xe.