Quý I/2025 đánh dấu những dấu ấn tích cực trên các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch Việt Nam. Từ việc đón nhận thêm chức năng quản lý báo chí, truyền thông đến sự tăng trưởng kỷ lục của lượng khách du lịch quốc tế, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cho thấy sự nỗ lực và hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Đây là thông tin được đại diện các cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết tại Họp báo thường kỳ quý I/2025 diễn ra chiều 21/4.
Mỗi làng nghề cổ Việt Nam là một kho tàng lịch sử, thẩm mỹ và tinh thần Việt Nam
Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 tại Phố sách Hà Nội, chiều 19-4, Nhà Xuất bản Kim Đồng phối hợp với Dự án sách Nhà Mình tổ chức giao lưu ra mắt bộ sách 'Vang danh nghề cổ - Khám phá những làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam'.
Cả nước hiện có gần 1.400 nghệ nhân làng nghệ, được coi là những 'báu vật' nhân văn sống, bởi họ sáng tạo những sản phẩm tinh hoa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong các sản phẩm của làng nghề. Trong đó, nhiều gia đình, dòng tộc có nhiều nghệ nhân với nhiều thế hệ, đang gìn giữ và truyền dạy nghề cho cộng đồng, xứngt đáng được vinh danh 'Bảng vàng gia tộc nghề truyền thống Việt Nam'…
Ngày 18.4, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI - năm 2024.
Giữa nhịp sống hiện đại, làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) vẫn bền bỉ giữ lấy nghề gốm thủ công - nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI năm 2024 cho 154 danh hiệu nghệ nhân làng nghề, cùng 3 danh hiệu Bảng vàng dòng họ làng nghề Việt.
Ngày 18-4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (số 19 phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội), Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề Việt Nam. Đây là các nghệ nhân được công nhận đợt 2, lần thứ 11, năm 2024 và là hoạt động định kỳ của Hiệp hội tổ chức 2 năm một lần.
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Lễ phong tặng nghệ nhân làng nghề Việt Nam đợt 2 lần thứ XI năm 2024 cho 154 danh hiệu nghệ nhân làng nghề cùng 3 danh hiệu Bảng vàng dòng họ làng nghề Việt.
Ngày 17/4/2025, Nhà ga hành khách T3 - sân bay Tân Sơn Nhất chính thức đón chuyến bay đầu tiên, SASCO - Đơn vị đầu tiên hoàn tất vận hành và mở cửa dịch vụ, cùng Nhà ga T3 đón những hành khách đầu tiên trước ngày khánh thành.
UBND thành phố Huế vừa ban hành Kế hoạch số 165 về triển khai chương trình kích cầu phát triển du lịch năm 2025. Qua đó, góp phần hoàn thành chỉ tiêu đón từ 5 đến 5,5 triệu lượt khách và doanh thu 11.000 - 12.000 tỉ đồng trong năm nay.
UBND TP Huế vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình kích cầu phát triển du lịch trong năm 2025.
HNN.VN - Cùng với nhiều hoạt động đặc sắc của Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), UBND TP. Huế và ngành du lịch địa phương đang triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm kết nối, mở rộng thị trường. Đồng thời, xúc tiến, quảng bá hình ảnh điểm đến, giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch mới, các hoạt động chính sẽ diễn ra trong khuôn khổ Năm Du lịch Quốc gia Huế 2025 và Festival Huế 2025 đến với công chúng, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế.
Tuần Văn hóa - Du lịch và Chương trình giới thiệu du lịch, ẩm thực, làng nghề Việt Nam, kết nối doanh nghiệp nhân Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025 tại thị trường châu Âu sẽ diễn ra từ ngày 3/5 đến 14/5.
Việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ giúp gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn là một hướng đi mới để phát triển du lịch, thu hút du khách đến khám phá và trải nghiệm. Trong giai đoạn hội nhập, nếu làng nghề không dựa vào văn hóa, không kết hợp được với du lịch thì sẽ rất khó phát triển và đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề. Du lịch làng nghề đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. TPHCM xác định chiến lược đầu tư cho làng nghề không chỉ giúp phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân mà còn tạo thêm sức hút cho ngành du lịch.
Thành phố Hà Nội tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) khi đánh giá và phân hạng tổng cộng 3.317 sản phẩm OCOP từ năm 2019 đến nay.
Toàn tỉnh hiện nay có 64 làng nghề, trong đó có 8 làng nghề truyền thống, 47 làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận. Các làng nghề hoạt động theo từng nhóm nghề khác nhau như: Chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản (18 làng); sản xuất đồ gỗ, mây tre đan… (23 làng); thủ công mỹ nghệ (5 làng); xử lý, chế biến nguyên vật liệu (9 làng); sản xuất, kinh doanh sinh vật cảnh (8 làng); các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn (1 làng). Tổng số có 18.487 cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh trong làng nghề, gồm 18.164 hộ sản xuất, 288 doanh nghiệp, 17 hợp tác xã, 18 tổ hợp tác; tạo việc làm cho trên 45 nghìn lao động.
Với hàng nghìn làng nghề truyền thống trải dài từ bắc vào nam, với những đặc trưng riêng biệt, Việt Nam không chỉ sở hữu những di sản văn hóa phong phú mà còn có cơ hội biến những giá trị ấy thành nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Trong quý II/2025, thành phố Huế sẽ đẩy mạnh triển khai các kế hoạch xúc tiến đầu tư, quảng bá ở nội địa cũng như châu Âu; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch trên toàn tỉnh.
Trong quý II/2025, thành phố Huế sẽ đẩy mạnh triển khai các kế hoạch xúc tiến đầu tư, quảng bá ở nội địa cũng như châu Âu; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch trên toàn tỉnh.
Năm 2025 là cột mốc đáng nhớ trong hành trình phát triển của TPHCM, khi thành phố và cả nước chào đón kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Đây là dịp để nhìn lại chặng đường phát triển của thành phố, đồng thời tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống đã góp phần bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, TPHCM không chỉ chú trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ mà còn hướng tới gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống thông qua các làng nghề nông thôn.
Quý I/2025, doanh thu du lịch của TP. Huế ước đạt gần 2.612,5 tỷ đồng, tăng 52,7% so với cùng kỳ năm 2024.
Làng lụa Vạn Phúc là làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo trên toàn thế giới.
Đại diện ban tổ chức cho hay Ủy ban Nhân dân thành phố Huế hiện đã chuẩn bị, tính toán, xây dựng kỹ lưỡng chương trình. Trong đó, kịch bản khai mạc được đầu tư lớn để thể hiện hồn cốt văn hóa cố đô.
Gen Z (người sinh từ năm 1995 - 2012) đang chứng tỏ là thế hệ đầy sáng tạo và cởi mở nhưng đồng thời cũng rất ý thức về giá trị văn hóa và bản sắc dân tộc. Qua ứng dụng công nghệ vào các hoạt động bảo tồn di sản, hành trình của họ không chỉ là câu chuyện giữ gìn quá khứ mà còn xây dựng, thúc đẩy tương lai bền vững.
Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề truyền thống của cả nước, nếu được khai thác tốt để phục vụ du lịch, sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.
Cùng với làng dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) vừa trở thành thành viên chính thức của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Hà Nội vừa ghi dấu ấn quan trọng khi hai làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về kế hoạch phát triển làng nghề của Thủ đô.
Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới đã được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long tối 14/2.
Lễ đón nhận danh hiệu 'Làng nghề thủ công thế giới' cho gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc không chỉ ghi dấu nỗ lực bảo tồn làng nghề truyền thống mà còn mở ra cơ hội quảng bá tinh hoa thủ công Việt Nam ra thế giới.
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc của Hà Nội đã chính thức trở thành 2 làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu. Kết quả này giúp Hà Nội khẳng định vị thế trên bản đồ văn hóa thế giới, đồng thời là cơ hội để các làng nghề nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo tồn giá trị truyền thống, và đẩy mạnh giao lưu văn hóa quốc tế…
Tối 14/2 tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ đón nhận 2 làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo Thế giới.
Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới đã được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long tối 14/2.
Sở Du lịch thành phố Huế thông tin, trong 7 ngày (từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến mùng 3 Tết Ất Tỵ), lượng khách đến thành phố Huế ước đạt 118.614 lượt, tăng 35% so với cùng kỳ.
Những bạn trẻ truyền tải văn hóa Tết qua Origami giấy dó và tranh Việt cổ, mang giá trị truyền thống Việt Nam đến gần hơn với cộng đồng.
'Nét Việt Nam' - dự án được thực hiện bởi các bạn trẻ sinh ra trong thời đại số như một 'bảo tàng sống' ghi lại chân thực các làng nghề, nghệ thuật dân gian và tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Từ đó, tạo nên nhịp cầu kết nối thế hệ trẻ với di sản cha ông, để họ sẽ chính là những người gìn gìn và lan tỏa bản sắc Việt trong dòng chảy hiện đại.
Nghệ nhân miệt mài bên khung dệt, cho ra những sản phẩm lụa đẹp mắt, mang ý nghĩa may mắn và thịnh vượng. Gian hàng tràn ngập quà tết hấp dẫn, khách du lịch và người dân đến chọn lựa, tạo nên không gian ấm áp và sôi động trước thềm năm mới. Những ngày này, làng lụa Vạn Phúc trở nên nhộn nhịp, rộn ràng và đầy sắc màu như thế...
Chợ hoa Tết truyền thống 2025 tại phường Hàng Mã không chỉ bày bán đủ loại hoa tươi, mà còn là điểm đến thú vị để du khách khám phá phong tục, nét văn hóa đặc sắc của mùa xuân Thủ đô.
Lễ hội Tết Việt năm nay với chủ đề 'Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố tôi yêu', với các hoạt động mang đậm bản sắc dân tộc, góp phần tôn vinh văn hóa truyền thống giữa lòng đô thị sôi động.
Theo Sở Du lịch thành phố Huế, đến nay, có 49 chuyến tàu du lịch đưa gần 99.998 lượt khách và 39.212 thuyền viên đăng ký cập cảng Chân Mây vào năm 2025.
Ngày 9/1, tại Cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc), Sở Du lịch thành phố Huế phối hợp với Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tổ chức đón chuyến tàu du lịch và những du khách đầu tiên đến Huế bằng đường biển năm 2025.
Để tăng cường liên kết, tạo động lực phát triển du lịch giữa TP Huế với các tỉnh/ thành phố, đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế, thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung và TP Huế nói riêng, Chính phủ, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch quyết định lựa chọn TP Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'.
Ban hành Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Bình Dương yêu cầu UBND tỉnh tiếp tục rà soát, dự báo nhu cầu phát triển quy mô trường lớp để sớm có giải pháp, phương án đầu tư nhằm giải quyết vấn đề thiếu trường lớp, cơ sở vật chất, trang thiết bị trong hệ thống giáo dục công lập, nhất là ở một số địa phương hiện đang quá tải; chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, tham mưu trình HĐND tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ nghệ nhân, thợ giỏi; nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống…
Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đang diễn ra chương trình 'Quà tặng của nhân gian' với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.
Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đang diễn ra chương trình đặc biệt 'Quà tặng của nhân gian' với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.
Ngày 1-1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, UBND thành phố Huế tổ chức Lễ Công bố Năm du lịch quốc gia và Festival Huế 2025.
Với mong muốn gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống làng nghề Việt Nam và tôn vinh sự sáng tạo, tài hoa của các nghệ nhân, Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày 'Quà tặng của nhân gian'.