Ngày 28/10, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra việc triển khai, thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng và Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc TP Hà Nội tại quận Thanh Xuân và Hà Đông.
Từ những mảnh vải vụn tưởng như bỏ đi của các nhà may ở làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội), qua bàn tay cần cù và tỉ mỉ của người khuyết tật đã trở thành những bức tranh dân gian đầy màu sắc.
Nhiều ổ nhóm tội phạm hoạt động trong lĩnh vực kinh tế và môi trường đã bị lực lượng Cảnh sát kinh tế (CSKT) - CAQ Hà Đông, Hà Nội phát hiện, xử lý trong hơn 1 tháng triển khai cao điểm tấn công tội phạm, bảo vệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021…
Theo Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội, đến nay, 18/30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP đã có sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tuy nhiên, chương trình mới thu hút được 2 quận có sản phẩm tham gia.
Với lợi thế có 1.350 làng nghề truyền thống và làng có nghề, Hà Nội rất tiềm năng để phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng cao đời sống của người dân cũng như hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Những bức tranh dân gian đám cưới chuột, gà lợn... được ghép lại từ lụa vụn đem đến cho người xem sự ngạc nhiên, thú vị.
Tại Hội chữ Xuân năm nay, khách tham quan rất thích thú với những hình ảnh làng quê bắc bộ truyền thống được tái hiện lại quanh khu vực hồ Văn.
Hà Nội vừa tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại. Đó là cuộc hội ngộ của những làng nghề mang đậm dấu ấn của thiết kế sáng tạo trên nền truyền thống như: quạt Chàng Sơn, gốm Bát Tràng, mây tre đan Phú Vinh… Lễ hội cho công chúng nhìn nhận rõ hơn về tiềm năng kinh tế từ những sáng tạo trong làng nghề, nhất là khi Hà Nội vừa được ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.
Phát triển kinh tế làng nghề đã và đang góp phần quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương. Bên cạnh việc giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, làng nghề còn góp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn. Với 5.400 làng nghề trên cả nước hiện nay, có thể khẳng định, đây là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế nước nhà. Nhưng, một vấn đề nổi lên chính lại là sự ô nhiễm của không ít làng nghề.
Dù triển khai muộn hơn so với các tỉnh, thành phố khác, nhưng Hà Nội đặt ra mục tiêu đến năm 2020 sẽ phát triển, nâng cấp, hoàn thiện và tổ chức đánh giá xếp hạng từ 800 đến 1.000 sản phẩm đạt tiêu chí của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình hoạt động với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị, được kỳ vọng sẽ tạo sức bật cho các sản phẩm có lợi thế của từng địa phương.
Điểm lại các làng nghề nổi tiếng tại Hà Nội như gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh..., duy chỉ có làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc là được nhiều khách du lịch biết tới.
Festival Văn hóa tơ lụa thổ cẩm, nhằm tôn vinh nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống, kết nối giao thương tìm đầu ra cho thị trường tơ lụa Việt Nam.
Từ ngày 7-9/8, Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-thế giới lần thứ 5, năm 2019 sẽ diễn ra tại Hội An (Quảng Nam). Đây là sự kiện có ý nghĩa thiết thực, góp phần tôn vinh nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống Việt Nam, quảng bá, giới thiệu dệt lụa, thổ cẩm truyền thống của Việt Nam.
'Một mảnh vải vụn sẽ góp phần tạo nên một bức tranh nghệ thuật nếu được đặt đúng chỗ. Một người khuyết tật cũng có thể đóng góp những phẩm chất tuyệt vời của mình để làm đẹp cho cuộc đời nếu tìm được đúng vị trí của mình' - anh Lê Việt Cường – Chủ tịch Hội người khuyết tật quận Hà Đông (Hà Nội) đã chia sẻ như vậy với chúng tôi về hành trình dệt lên ước mơ cùng Vụn Art.
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng Cuba thăm Việt Nam, Hà Nội giành quyền đăng cai Giải đua xe ô tô Công thức 1 vào năm 2020 nằm trong số những sự kiện trong nước nổi bật tuần qua.