Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Sau thành công của Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt đón lượng khách đông đảo, nghệ nhân Hà Thị Vinh (xã Bát Tràng, Hà Nội) tiếp tục đề án mang tầm thời đại: Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng. Đây là mô hình tiên phong tại Việt Nam, vừa bảo tồn di sản văn hóa, vừa chắp cánh đưa thương hiệu gốm Bát Tràng vươn xa.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Mỗi lần một ý tưởng sáng tạo được khơi lên từ cảm hứng bên bờ dải lụa vắt qua lòng TP - sông Hồng, là người Hà thành lại lao xao sống dậy giấc mơ về một đô thị thơ mộng bên sông. Có vẻ như giấc mơ ấp ủ bao tháng năm ấy đang dần được hiện thực hóa trong nỗ lực tái thiết đô thị không mệt mỏi của người đương thời.
Những năm gần đây, làng nghề Bát Tràng (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) đang nỗ lực kiến tạo thành một điểm đến của du lịch bền vững, mang đến nhiều hoạt động trải nghiệm phong phú và thụ hưởng giá trị của công nghệ du lịch thông minh cho du khách.
Sáng 17-6, Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn son thếp vàng năm 2025 đã khai mạc.
Triển lãm Chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP,... ngành gốm sứ - sơn son thếp vàng năm 2025 giúp mở cơ hội hợp tác, kết nối sản xuất với thị trường.
Kinh tế nông thôn bao hàm nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, trong đó nông nghiệp và làng nghề được coi là trục cốt lõi. Những năm qua, Hà Nội đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế nông thôn thông qua nhiều mô hình, hoạt động kinh tế đa dạng, hiệu quả khả quan... Song thực tế, nguồn lực này tại các địa phương vẫn còn chưa được khai thác tối đa, nhiều tiềm năng bị bỏ ngỏ.
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Công văn số 1779/UBND-KT nhằm triển khai thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Thành phố.
14 làng nghề, làng nghề truyền thống và nghề truyền thống vừa được Hà Nội công nhận đã nâng tổng số làng nghề được vinh danh lên 337 trên toàn địa bàn Thành phố.
Hà Nội có trên 800 làng nghề và làng có nghề, trong đó làng nghề Quảng Phú Cầu có nghề làm tăm hương.
Thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.263 sản phẩm OCOP; trong đó có 11 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 840 sản phẩm 4 sao và 1.412 sản phẩm 3 sao.
Với xu hướng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường của thế giới, du lịch xanh đang ngày càng được ưa chuộng. Bắt nhịp xu hướng này, thành phố Hà Nội phát triển nhiều sản phẩm du lịch xanh, du lịch sinh thái nhằm xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, du khách. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch xanh vẫn còn nhiều trở ngại do chi phí và ý thức của doanh nghiệp, người dân.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) nổi tiếng với nghề làm gốm sứ có lịch sử 10 thế kỷ qua. Ngày nay, không chỉ giữ gìn 'lửa nghề' truyền thống, những nghệ nhân, thợ giỏi ở Bát Tràng còn tạo ra những sản phẩm khác biệt, khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần đưa Bát Tràng trở thành một trong những làng nghề phát triển nhất ở Hà Nội hiện nay, trong đó có sản phẩm OCOP 3 sao đèn xông tinh dầu họa tiết Mai Linh.
Làng Bát Tràng không chỉ nổi danh với nghề gốm truyền thống lâu đời mà còn là mảnh đất giao thoa, hội tụ và gìn giữ tinh hoa văn hóa ẩm thực độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
Khi kinh doanh trực tuyến trở thành xu hướng, nhiều làng nghề truyền thống đã lựa chọn bước ra khỏi vùng an toàn, tìm cách chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm mua hàng khác biệt trên các nền tảng trực tuyến.
Du lịch xanh, thân thiện với môi trường đang là xu hướng lựa chọn của du khách. Hà Nội với tiềm năng thế mạnh về nguyên thiên nhiên, văn hóa, đã đẩy mạnh phát triển du lịch xanh, thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Giữ gìn làng nghề không chỉ là bảo tồn văn hóa, mà còn tạo ra giá trị kinh tế mới. Việc gia nhập mạng lưới Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới là cơ hội đưa làng nghề Hà Nội vươn tầm quốc tế, nhưng vẫn giữ được hồn cốt dân tộc.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất gốm sứ Bát Tràng (tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) ngày càng trở nên phổ biến.
Mới đây, làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) và dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) đã trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Kết quả này đã giúp Hà Nội khẳng định vị thế trên bản đồ văn hóa thế giới.
Thành phố Hà Nội đang lên kế hoạch tiếp tục đề xuất công nhận thêm các làng nghề truyền thống khác trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới, nhằm tạo động lực cho các làng nghề nỗ lực hơn trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống.
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng và làng dệt Vạn Phúc là 2 làng nghề đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Hà Nội hiện là địa phương có thế mạnh phát triển làng nghề khi sở hữu 1.350 làng nghề, làng có nghề, quy tụ 47/52 nghề truyền thống của cả nước, trong đó có 337 làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận.
Các nghệ nhân của làng nghề điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đang nỗ lực mỗi ngày để đưa tinh hoa của làng nghề hội nhập với thế giới.
Hà Nội vừa ghi dấu ấn quan trọng khi hai làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về kế hoạch phát triển làng nghề của Thủ đô.
Tối ngày 14/2, tại Hoàng thành Thăng Long, TP. Hà Nội tổ chức sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với lễ đón nhận 2 làng nghề: Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo Thế giới.
TP. Hà Nội mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với Hội đồng Thủ công Thế giới và các thành phố Uzbekistan để phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, làm cầu nối văn hóa giữa các dân tộc…
Tối 14/2, UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận 2 làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới và khai mạc Sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc của Hà Nội đã chính thức trở thành 2 làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu. Kết quả này giúp Hà Nội khẳng định vị thế trên bản đồ văn hóa thế giới, đồng thời là cơ hội để các làng nghề nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo tồn giá trị truyền thống, và đẩy mạnh giao lưu văn hóa quốc tế…
Tối 14/2, tại Hoàng thành Thăng Long, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức lễ đón nhận danh hiệu làng nghề Gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm và Dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông là thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo trên toàn thế giới.
Tối 14.2, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ đón nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và làng nghề Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Chiều 14-2, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Hội đồng Thủ công thế giới và thị trưởng các thành phố: Kokand, Rishtan, Margilan (Uzbekistan) nhân dịp Đoàn tới Hà Nội dự sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) và làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là Mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Ngày 14/2, tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ diễn ra Lễ đón nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt Vạn Phúc là thành viên Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo thế giới và Sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.
Theo quan niệm Á Đông, rắn trong 12 con giáp tượng trưng cho sự nhanh nhẹn, trí tuệ và tinh anh. Chào đón năm Ất Tỵ, hãy cùng khám phá nét đẹp của những họa tiết rắn độc đáo, được các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng khéo léo sáng tạo.
Ngày 14/2, tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ diễn ra Lễ đón nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt Vạn Phúc là thành viên Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo thế giới và Sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.
Luật Thủ đô đã xóa nhiều rào cản hành chính, tháo gỡ các điểm nghẽn, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của quận Hoàng Mai trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng. BID là một mô hình phát triển mà quận Hoàng Mai cần hướng đến.
Ngày 14/2, tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ diễn ra Lễ đón nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt Vạn Phúc là thành viên Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo thế giới và Sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.
Gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc là hai làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam được phê duyệt trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo trên toàn cầu.
Hà Nội, Thủ đô ngàn năm văn hiến, là nơi lưu giữ những nét tinh hoa văn hóa đặc sắc, đặc biệt là các làng nghề và nghề truyền thống. Nhiều năm qua, từ những bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, biết bao sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo đã ra đời, vượt qua thời gian để tồn tại và phát triển cho đến ngày nay.
Bảo tàng gốm Bát Tràng là điểm đến văn hóa thú vị mà bạn nên tìm hiểu khi du lịch Hà Nội.
Còn chưa đầy 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ, những ngày này các làng nghề truyền thống 'chạy nước rút' để kịp cung ứng nhu cầu tiêu dùng vụ cuối năm. Được sự hỗ trợ của máy móc, khoa học công nghệ, năng suất làng nghề ngày một tăng, chất lượng sản phẩm tốt hơn và khẳng định vị thế trên thị trường...
Hai làng nghề Hà Nội là gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc chính thức được Hội đồng Thủ công thế giới công nhận, trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, mặc dù thời gian nghỉ Tết Dương lịch 2025 chỉ có 1 ngày nhưng ngành du lịch Thủ đô đã đón được 160.000 lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.
Ước tính khách du lịch đến Hà Nội trong dịp Tết dương lịch và chào năm mới 2025 đạt 160 nghìn lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 1/1, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, do năm nay thời gian nghỉ Tết Dương lịch chỉ 1 ngày nên đa số người dân chọn phương án nghỉ ngơi, du lịch tại chỗ.
Mặc dù kỳ nghỉ Tết Dương lịch năm 2025 chỉ có một ngày nhưng Hà Nội vẫn đón tới 160 nghìn lượt khách, tăng 17% so cùng kỳ năm 2024.