Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ dịp 2/9 (từ ngày 1/9 đến hết ngày 4/9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay (từ ngày 1 đến hết 4-9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt khoảng 422,7 nghìn lượt khách.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, do tâm lý e ngại đông tại các điểm du lịch xa, người dân Thủ đô năm nay chọn du lịch tại Thủ đô Hà Nội và các điểm du lịch nằm ở ngoại ô Thành phố. Tính riêng 2 ngày nghỉ lễ (từ ngày 01/9 đến hết ngày 02/9), Hà Nội đón hơn 242 nghìn lượt khách du lịch.
Ước tính 4 ngày nghỉ lễ 2/9, Hà Nội đã đón 422,7 nghìn lượt khách du lịch. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt xấp xỉ 1.300 tỷ đồng.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9 (từ ngày 1/9 đến hết ngày 4/9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt. Trong đó, Hà Nội ước đón 22,7 nghìn lượt khách quốc tế và 400 nghìn lượt khách nội địa. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt xấp xỉ 1.300 tỷ đồng.
Với những giá trị truyền thống được bảo tồn nguyên vẹn sau hơn 5 thế kỷ, 'Hương xưa làng cổ' tiếp tục khẳng định là vị thế thương hiệu được bảo hộ quốc gia, là điểm du lịch hấp dẫn, kỳ thú cho du khách trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội 'Hương xưa Làng Cổ' năm 2022, sáng 23/7 tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, diễn ra lễ tế Kỳ Phước.
Từ hôm nay (13-5) đến ngày 15-5, Lễ hội du lịch Hà Nội 2022 với chủ đề 'Hà Nội - Đến để yêu' diễn ra tại khu vực Vườn hoa Lý Thái Tổ, Nhà bát giác và một số khu vực thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Sự kiện được tổ chức vào đúng dịp Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra ở Hà Nội và 11 tỉnh, thành phố khác, được cho là cơ hội 'vàng' để quảng bá, giới thiệu du lịch Thủ đô tới bạn bè quốc tế.
Được mệnh danh là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' với nhiều di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt, thị xã Sơn Tây có lợi thế lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, lượng du khách tới Lâm Đồng tăng hơn 500% so với cùng kỳ Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Chiều 6/2 (ngày 6 tháng Giêng), Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng có báo cáo gửi Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng tổng hợp nhanh tình hình hoạt động du lịch phục vụ Nhân dân và du khách trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Ngày 4/2 (tức mùng 4 Tết), Sở Văn hoa Thể thao và Du lịch có báo cáo nhanh gửi UBND Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng tình hình hoạt động du lịch phục vụ nhân dân và du khách trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, lượng khách du lịch đổ tới du Xuân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu tại thành phố Đà Lạt khá đông, đạt trên 90% công suất các cơ sở lưu trú du lịch. Riêng trong ngày 3/2, lượng khách du lịch từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam tới Lâm Đồng đã khiến tuyến Quốc lộ 20 nhiều đoạn tắc nghẽn kéo dài, nhất là đoạn qua Trạm thu phí Di Linh, đèo Bảo Lộc, khu cửa ngõ của thành phố Đà Lạt…
Trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, lượng khách đến Đà Lạt tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Do sợ bị lây bệnh COVID-19, du khách chủ yếu di chuyển bằng xe con khiến lượng phương tiện giao thông trên đường tăng vọt dẫn đến ùn tắc cục bộ.
Các đơn vị hoạt động du lịch từ lữ hành, lưu trú, vận chuyển… tại Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng để phục vụ khách trở lại với các sản phẩm chất lượng, mới mẻ, hấp dẫn.
Triển khai Kế hoạch số 191/KH-UBND ngày 30-9-2020 của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn thành phố, một trong những giải pháp được Sở Du lịch Hà Nội, các làng nghề, doanh nghiệp du lịch đặt ra là xây dựng thương hiệu quà tặng cho du lịch Thủ đô. Đây được xem là hướng đi khả thi, góp phần phát huy hiệu quả giá trị điểm đến, tăng thời gian lưu trú và số tiền chi tiêu của du khách.
Sau khi ghi nhận 2 ca dương tính mới với SARS-CoV-2 tại xã Phú Cường, UBND huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tập trung rà soát, lấy mẫu xét nghiệm, cách ly y tế những trường hợp có liên quan để phòng, chống nguy cơ lây lan dịch Covid-19.
Tối 12-4, tại sân Công Quán thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ phối hợp Hiệp hội lữ hành Hà Nội tổ chức lễ công bố tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - linh thiêng Đất Tổ'.
PTĐT - Việt Trì được biết đến là thành phố có 2 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan Phú Thọ. Những dấu tích liên quan đến thời đại Hùng Vương cùng các lễ hội mang nét văn hóa đặc trưng vùng Đất Tổ đều là điểm đến hấp dẫn đồng bào và du khách, là cơ sở phát triển du lịch và xây dựng Việt Trì trở thành Thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc.
Thực hiện Đề án Chương trình 04 của Thành ủy về Phát triển Văn hóa-xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2016-2020, thời gian qua, thị xã đã bố trí trên 705 tỷ đồng vốn đầu tư thực hiện các mục tiêu trong lĩnh vực văn hóa-xã hội.
Ngoài những điểm đến có tiếng như Đền Và, Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đường Lâm, khu du lịch Đồng Mô, thị xã Sơn Tây đã có thêm các điểm thu hút đông khách tham quan như chùa Khai Nguyên, đền Măng Sơn…
Tối 22/11, tại Đình Mông Phụ, xã Đường Lâm, UBND Thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ đón nhận quyết định và công bố điểm du lịch Làng cổ ở Đường Lâm.