Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, góp phần hỗ trợ các địa phương phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam cần thúc đẩy liên kết, định hình các sản phẩm du lịch đặc trưng mang đậm dấu ấn địa phương.
Thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình, ô phố, tuyến phố đặc trưng, công trình kiến trúc... cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa được phê duyệt theo Nghị Quyết số 24/NQ-HĐND ký ngày 29/4/2025 HĐND của thành phố Hà Nội.
Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5, ngành du lịch Thủ đô đã đón được hơn 875.000 lượt khách, tăng 18,64% so với cùng kỳ năm 2024.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30-4 đến ngày 4-5-2025), lượng khách đến Thủ đô tăng cao so với năm ngoái.
Trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30-4 đến ngày 4-5-2025), hoạt động du lịch Hà Nội diễn ra sôi nổi, tiếp tục khẳng định du lịch Hà Nội - Điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn. Thủ đô Hà Nội ước đón hơn 875 nghìn lượt khách, tăng 18,64% so với cùng kỳ năm 2024.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới' đã chính thức khai mạc tại Không gian đi bộ - Văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng).
Tối 11/4, tại Không gian đi bộ - Văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng, Hà Nội), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đến dự và nhấn nút khai mạc.
Chương trình 'Sắc màu du lịch Đất Tổ' tại Phú Thọ không chỉ tôn vinh di sản văn hóa vùng Đất Tổ mà còn là cú hích quan trọng trong chiến lược kích cầu du lịch.
Mới đây, làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) và dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) đã trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Kết quả này đã giúp Hà Nội khẳng định vị thế trên bản đồ văn hóa thế giới.
Trong dịp Tết Nguyên đán năm nay, toàn TP. Hà Nội sẽ diễn ra nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Sở Du lịch Hà Nội thông tin, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài từ ngày 25/1 - 2/2, Thành phố đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, các cơ sở du lịch đã chủ động phục vụ du khách ngay từ những ngày trước dịp nghỉ Tết với các chương trình hấp dẫn nên đã góp phần thu hút đông đảo lượng khách đến tham quan.
Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho biết, trong ngày thứ 7 của dịp nghỉ Tết Nguyên đán (ngày 03/01/2025 âm lịch, tức ngày 31/01/2025 dương lịch), Thủ đô Hà Nội ước đón khoảng 116,44 nghìn lượt khách, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội cho biết, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó lượng khách du lịch quốc tế tăng 15,8%. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 3.530 tỷ đồng, tăng 7,85% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngành du lịch chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ với khoảng 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng 19% so với cùng kỳ 2024.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Thủ đô Hà Nội ước đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tổng thu 3.530 tỉ đồng
Uớc tính Thủ đô Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước trong 9 ngày nghỉ lễ của dịp nghỉ Tết Nguyên đán (từ ngày 25/1-2/2).
Ngày mùng 2/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán (từ 25/1-2/2) tức từ ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), du lịch Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Sở Du lịch Hà Nội đã có báo cáo về tình hình khách du lịch thu hút khách du lịch Hà Nội trong thời điểm Tết Ất tỵ. Chỉ số về khách du lịch và doanh thu đều chứng kiến sự tăng trưởng so với cùng kỳ.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó lượng khách du lịch quốc tế tăng 15,8%.
9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ước tính Thủ đô Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó lượng khách du lịch quốc tế tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước.
Vào mỗi dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội lại tổ chức chương trình Tết làng Việt nhằm phát huy các giá trị di tích, di sản trên địa bàn và kích cầu du lịch. Đây cũng là hoạt động nhằm giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống cho các thế hệ mai sau và quảng bá giá trị văn hóa dân tộc tới bạn bè quốc tế.
3 ngày Tết, các công viên lớn nội đô, vườn thú Hà Nội thưa vắng khách. Trong đó, người dân du khách ấn tượng nhất với chú hà mã con tại vườn thú Hà Nội.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm nay, trên địa bàn Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội trở thành điểm đến lý tưởng với hàng loạt chương trình văn hóa, du lịch đặc sắc và các khách sạn tung ra nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Sắc Xuân đang tràn về, rực rỡ trên khắp các nẻo đường, con phố. Tại nhiều địa phương trên cả nước, cùng với các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống, là các các không gian nghệ thuật và ẩm thực đường phố; các Hội chợ Hoa Xuân mừng Tết Ất Tỵ 2025...
Chuẩn bị cho người dân và du khách vui chơi Tết an toàn, ngành Du lịch Thủ đô đã triển khai nhiều hoạt động, yêu cầu các đơn vị, kinh doanh du lịch chuẩn bị sản phẩm du lịch chất lượng, bảo đảm người dân vui chơi Tết an toàn, tươi vui.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán, toàn Hà Nội sẽ diễn ra nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Nằm trong chuỗi hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tại Nhật Bản, từ 21 đến ngày 25/11, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đi khảo sát, học tập kinh nghiệm một số điểm du lịch tại Nhật Bản.
Thời gian qua, rất nhiều địa phương đang làm tốt việc phát triển ngành nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch, điển hình như Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).
Hòa cùng không khí kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, Lễ hội áo dài du lịch năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ góp phần tôn vinh vẻ đẹp tà áo dài Việt Nam, đồng thời quảng bá cho hình ảnh du lịch Hà Nội tới du khách.
Ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, có một ngôi làng cổ, cũng giống như bao làng quê khác, nhưng lại trở nên nổi tiếng từ bao đời nay bởi những huyền thoại được dệt nên và nhiều câu chuyện ly kỳ. Đây là vùng đất đã sinh ra nhiều bậc danh tài.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 13-9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm, giao lưu trực tuyến 'Gương điển hình tiên tiến (ĐHTT), người tốt, việc tốt' với chủ đề 'Mỗi người tốt - việc tốt là một bông hoa đẹp'.
Sáng 4-9, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Triển lãm Sách - Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Cổ vật.
Chương trình 'Trung thu làng Cổ' tại làng Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) mang đến cho các em thiếu nhi trên địa bàn xã và khách du lịch không khí vui tươi, phấn khởi.
Tối nay, 31/8, tại Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra sự kiện 'Trung thu Làng Cổ', với điểm nhấn là cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ của xã Đường Lâm: 9 đèn lồng khổng lồ của 9 thôn như đèn lồng Hổ, đèn lồng Voi, đèn lồng Trâu...
Không cần lên Tuyên Quang, ngay tại Hà Nội cũng chuẩn bị có lễ hội với những chiếc đèn Trung thu khổng lồ. Người dân làng Đường Lâm đang gấp rút hoàn thiện những chiếc đèn lớn để phục vụ người dân và du khách.
Thông qua việc tổ chức Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội, ngành du lịch Thủ đô giới thiệu ẩm thực, quà tặng tới du khách qua đó thu hút khách thời điểm cuối năm. Đồng thời hỗ trợ các làng nghề sản xuất tiêu thụ sản phẩm phục một cách hiệu quả, chuyên nghiệp.
Các sản phẩm được giới thiệu tại lễ hội đều hướng tới quảng bá vẻ đẹp mùa thu Hà Nội.
Cuộc sống hiện đại, đồ nhựa 'lên ngôi' khiến nhiều người quên mất sự tồn tại của những chiếc lược sừng. Có lẽ vì thế mà trên khắp cả nước, chỉ duy nhất làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) là còn kiên tâm theo nghề làm lược sừng. Ghé thăm làng, tận mắt chứng kiến sức lao động bền bỉ của những người thợ nơi đây mới thấy, dưới bàn tay tài hoa, không có gì là không thể.
Ngày 2/7, Hiệp hội Du lịch quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khảo sát các điểm du lịch, dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), và hội thảo 'Kết nối du lịch Đường Lâm'.
Đáng lưu ý, trên địa bàn thị xã có 3.616/5.370 ca hỏa táng (đạt 67%), riêng từ năm 2021 đến nay tỷ lệ hỏa táng đạt 80-90%.
Trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 27/4/2024 đến hết ngày 1/5/2024), Thủ đô Hà Nội ước đón 737.900 lượt khách, tổng thu ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 10% so với cùng kỳ năm trước.
5 ngày nghỉ lễ (từ 27/4 - 1/5/2024), Thủ đô Hà Nội đón 737.900 lượt khách, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có 87.900 lượt khách du lịch quốc tế, tăng 48% so với cùng kỳ năm trước.