Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023 với quy mô 70 gian hàng của các làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm quà tặng lưu niệm là sự kiện du lịch lớn của TP Hà Nội. Sự kiện thu hút đông đảo người tiêu dùng tham quan, mua sắm.
Tối 3/11, tại không gian đi bộ văn hóa phố Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng, Hà Nội), Sở Du lịch Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2023.
Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 3 đến 5-11, tại không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng). Sự kiện nhằm kích cầu du lịch, quảng bá hình ảnh Thủ đô - điểm du lịch hấp dẫn, an toàn, đồng thời hỗ trợ các nghệ nhân, làng nghề trong việc sản xuất sản phẩm quà tặng phục vụ du khách trong và ngoài nước một cách hiệu quả, chuyên nghiệp.
Ngày 2-11, Sở Du lịch Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch và du lịch cộng đồng cho dân cư nhằm hướng dẫn người dân làm du lịch hiệu quả, gắn du lịch di sản, văn hóa lịch sử với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển Sơn Tây theo mục tiêu đã đề ra.
Sau 3 ngày diễn ra (27-29/10) với nhiều hoạt động, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023 đã mang đến một không gian văn hóa, du lịch hấp dẫn, góp phần quảng bá du lịch Thủ đô tới du khách trong nước và quốc tế.
Ngày 14 - 15/10, Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát huy giá trị kiến trúc Làng cổ Đường Lâm, quảng bá lịch sử, văn hóa, kiến trúc di tích đến đông đảo người dân và du khách.
Festival thu Hà Nội - Đến để yêu đang diễn ra tại Không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm mang đến nhiều trải nghiệm hấp dẫn, thu hút hàng nghìn lượt khách đến mỗi ngày.
Nặm Cằm là một trong những ngôi 'làng cổ' còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống của người Tày ở Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên).
Vẻ đẹp và giá trị văn hóa Việt Nam kết tinh trong nghệ thuật sơn mài thôi thúc nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát mở lớp truyền nghề mỹ thuật truyền thống.
Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, do đó trong những năm qua, thị xã Sơn Tây đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ.
Với tổng diện tích gần 54.000m2, ngoài những hạng mục chính như khu bảo tàng theo mô hình kim tự tháp ngược, không gian làng nghề - phố nghề, không gian làng cổ… Bảo tàng Hà Nội còn rất nhiều không gian ngoài trời bỏ trống, chưa sử dụng.
Tại các điểm đến di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trọng điểm trên địa bàn thành phố, lượng khách đến tham quan, trải nghiệm tăng đột biến.
Trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, đặc biệt là đêm giao thừa, trên địa bàn thành phố không xảy ra vụ việc đột xuất, bất ngờ, điểm nóng về an ninh trật tự, không xảy ra tội phạm, cháy nổ, tai nạn giao thông và nổ pháo trái phép. Qua đó, đảm bảo tốt tình hình an ninh trật tự, tạo điều kiện cho Nhân dân thành phố vui xuân, đón Tết cổ truyền an toàn, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm và nghĩa tình trọn vẹn.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ dịp 2/9 (từ ngày 1/9 đến hết ngày 4/9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay (từ ngày 1 đến hết 4-9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt khoảng 422,7 nghìn lượt khách.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, do tâm lý e ngại đông tại các điểm du lịch xa, người dân Thủ đô năm nay chọn du lịch tại Thủ đô Hà Nội và các điểm du lịch nằm ở ngoại ô Thành phố. Tính riêng 2 ngày nghỉ lễ (từ ngày 01/9 đến hết ngày 02/9), Hà Nội đón hơn 242 nghìn lượt khách du lịch.
Ước tính 4 ngày nghỉ lễ 2/9, Hà Nội đã đón 422,7 nghìn lượt khách du lịch. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt xấp xỉ 1.300 tỷ đồng.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9 (từ ngày 1/9 đến hết ngày 4/9), tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 422,7 nghìn lượt. Trong đó, Hà Nội ước đón 22,7 nghìn lượt khách quốc tế và 400 nghìn lượt khách nội địa. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt xấp xỉ 1.300 tỷ đồng.
Với những giá trị truyền thống được bảo tồn nguyên vẹn sau hơn 5 thế kỷ, 'Hương xưa làng cổ' tiếp tục khẳng định là vị thế thương hiệu được bảo hộ quốc gia, là điểm du lịch hấp dẫn, kỳ thú cho du khách trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội 'Hương xưa Làng Cổ' năm 2022, sáng 23/7 tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, diễn ra lễ tế Kỳ Phước.
Từ hôm nay (13-5) đến ngày 15-5, Lễ hội du lịch Hà Nội 2022 với chủ đề 'Hà Nội - Đến để yêu' diễn ra tại khu vực Vườn hoa Lý Thái Tổ, Nhà bát giác và một số khu vực thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Sự kiện được tổ chức vào đúng dịp Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra ở Hà Nội và 11 tỉnh, thành phố khác, được cho là cơ hội 'vàng' để quảng bá, giới thiệu du lịch Thủ đô tới bạn bè quốc tế.
Được mệnh danh là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' với nhiều di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt, thị xã Sơn Tây có lợi thế lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, lượng du khách tới Lâm Đồng tăng hơn 500% so với cùng kỳ Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Chiều 6/2 (ngày 6 tháng Giêng), Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng có báo cáo gửi Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng tổng hợp nhanh tình hình hoạt động du lịch phục vụ Nhân dân và du khách trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Ngày 4/2 (tức mùng 4 Tết), Sở Văn hoa Thể thao và Du lịch có báo cáo nhanh gửi UBND Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng tình hình hoạt động du lịch phục vụ nhân dân và du khách trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, lượng khách du lịch đổ tới du Xuân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu tại thành phố Đà Lạt khá đông, đạt trên 90% công suất các cơ sở lưu trú du lịch. Riêng trong ngày 3/2, lượng khách du lịch từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam tới Lâm Đồng đã khiến tuyến Quốc lộ 20 nhiều đoạn tắc nghẽn kéo dài, nhất là đoạn qua Trạm thu phí Di Linh, đèo Bảo Lộc, khu cửa ngõ của thành phố Đà Lạt…
Trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, lượng khách đến Đà Lạt tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Do sợ bị lây bệnh COVID-19, du khách chủ yếu di chuyển bằng xe con khiến lượng phương tiện giao thông trên đường tăng vọt dẫn đến ùn tắc cục bộ.
Các đơn vị hoạt động du lịch từ lữ hành, lưu trú, vận chuyển… tại Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng để phục vụ khách trở lại với các sản phẩm chất lượng, mới mẻ, hấp dẫn.
Triển khai Kế hoạch số 191/KH-UBND ngày 30-9-2020 của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn thành phố, một trong những giải pháp được Sở Du lịch Hà Nội, các làng nghề, doanh nghiệp du lịch đặt ra là xây dựng thương hiệu quà tặng cho du lịch Thủ đô. Đây được xem là hướng đi khả thi, góp phần phát huy hiệu quả giá trị điểm đến, tăng thời gian lưu trú và số tiền chi tiêu của du khách.