Bộ Y tế đã ban hành Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính bị bãi bỏ lĩnh vực dược phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế quy định tại Thông tư số 11/2025/TT-BYT.
Ở một số quốc gia, loại trái cây này có giá lên đến vài trăm nghìn đồng cho… một quả.
Sáng 18-6, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông tin về kết quả thực hiện tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15-5.
Theo Bộ Y tế, danh mục 13 thủ tục hành chính bãi bỏ trong lĩnh vực dược gồm có 7 thủ tục hành chính cấp Trung ương và 6 thủ tục hành chính cấp địa phương.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký ban hành Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính bị bãi bỏ lĩnh vực dược phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế quy định tại Thông tư số 11/2025/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Luật Hóa chất sửa đổi quy định: Cấm sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất không được sử dụng để sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
Luật quy định cụ thể các hành vi bị nghiêm cấm, như: sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc; sử dụng hóa chất không được phép để sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc...
Luật Hóa chất (sửa đổi) vừa được thông qua quy định cụ thể các hành vi bị nghiêm cấm như sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất không được sử dụng để sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm...
Luật Hóa chất (sửa đổi) vừa được Quốc hội bấm nút thông qua quy định cụ thể các hành vi bị nghiêm cấm như sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất không được sử dụng để sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc…
Mọc dại đầy bờ ruộng, ven đường ở Việt Nam nhưng tại thị trường Nhật Bản, quả tầm bóp lại được bán với giá gần 3 triệu đồng/kg.
Sở Y tế tỉnh Bắc Giang kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định trong sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thuốc, thực phẩm chức năng tại các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốc, thực phẩm trên địa bàn.
Loại quả này to bằng ngón tay cái, có hạt, lúc chín vàng ươm ăn ngọt lịm. Nhưng do trái có nhiều hột nên thường người ta không ăn mà chỉ lấy hột làm thuốc.
Loài cỏ dại này xưa bị người nông dân 'ghét cay ghét đắng', nay lại được nâng niu nhờ công dụng cực kỳ quan trọng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu thúc đẩy phát triển công nghiệp dược, hướng đến tự chủ thuốc, vaccine, sinh phẩm và thiết bị y tế,
Trước tình hình dịch Covid-19 có dấu hiệu gia tăng trở lại ở một số địa phương thời gian gần đây, Cục Quản lý dược – Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường sản xuất, nhập khẩu thuốc để phòng thiếu hụt cục bộ.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tăng cường nguồn cung ứng thuốc, chủ động liên hệ với các cơ sở khám chữa bệnh để nắm bắt nhu cầu, đảm bảo cung ứng kịp thời các thuốc điều trị COVID-19.
Từ ngày 4 - 19/6, Tháng Hành động phòng, chống ma túy năm 2025 với chủ đề Chung một quyết tâm - Vì cộng đồng không ma túy được triển khai trên địa bàn toàn tỉnh.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 còn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp, Cục Quản lý Dược đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tăng cường nguồn cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc...
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược cần thực hiện tăng cường nguồn cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc để đáp ứng nhu cầu thuốc cho công tác phòng, chống Covid-19, trong điều kiện số ca mắc đang gia tăng trở lại..
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) công bố danh mục hơn 1.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được cấp mới, gia hạn giấy gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Cục Quản lý Dược đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tăng cường sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ thuốc phòng, chống Covid-19.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có công văn đề nghị các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược trong cả nước tăng cường sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ thuốc phòng, chống Covid-19.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Cục Quản lý Dược yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược chủ động đảm bảo nguồn cung thuốc điều trị, không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa công bố danh mục hơn 1.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Dịch COVID-19 gia tăng, Cục Quản lý Dược yêu cầu tăng cường sản xuất, dự trữ, nhập khẩu các loại thuốc liên quan đến điều trị COVID-19.
Cục Quản lý Dược đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tăng cường nguồn cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, chủ động liên hệ với các cơ sở khám chữa bệnh để nắm bắt nhu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh thuốc để đảm bảo cung ứng kịp thời các thuốc điều trị Covid-19.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tăng cường nguồn cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc phòng chống COVID-19.
Một lô thuốc nhỏ mắt, tai Ofleye Drops (Ofloxacin 0,3%) do Công ty cổ phần dược Medipharco sản xuất bị thu hồi do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Ông Vũ Tuấn Cường - Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, Cục này vừa công bố danh mục hơn 1.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được cấp mới, gia hạn giấy gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Yêu cầu được đưa ra sau khi các cơ quan chức năng kiểm tra và phát hiện một số hành vi vi phạm về sản xuất, lưu hành thuốc, tuân thủ hồ sơ đăng ký thuốc và các quy định của pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc.
Bộ Y tế vừa thu hồi giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam đối với ba loại thuốc Tadalafil, Odistad và Vacobufen. Những loại thuốc này có tác dụng giảm đau hạ sốt, điều trị rối loạn cương dương và điều trị béo phì.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ban hành Quyết định ngày 3-6-2025 về việc thu hồi Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam đối với thuốc đã được cấp giấy đăng ký lưu hành.
Thứ tưởng bỏ đi này thướng được dùng để làm bông tắm hoặc giẻ rửa bát. Trên mạng xã hội xứ Trung, nhiều cư dân mạng cũng bày tỏ sự ngạc nhiên khi 'giẻ rửa bát' ở nhà lại có thể dùng làm thuốc.
Bộ Y tế yêu cầu kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc, chất lượng và việc sử dụng nguyên liệu làm thuốc, đảm bảo đưa vào sản xuất đúng mục đích.
Cục Quản lý Dược yêu cầu các cơ sở sản xuất thuốc tăng cường tuân thủ nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) và các quy định pháp luật, đồng thời đề nghị Sở Y tế các địa phương siết chặt thanh tra, giám sát, xử lý nghiêm vi phạm.
Các cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc, chất lượng và việc sử dụng nguyên liệu làm thuốc, đảm bảo nguyên liệu đưa vào sản xuất đúng mục đích, đúng nguồn gốc xuất xứ, nhà sản xuất theo hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc.
Trước tình trạng vi phạm trong sản xuất và lưu hành thuốc, Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương và doanh nghiệp dược tăng cường kiểm soát chất lượng, nguồn gốc và việc sử dụng nguyên liệu làm thuốc, đảm bảo an toàn cho người bệnh và tuân thủ quy định pháp luật.
Ngày 3-6, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và các cơ sở sản xuất thuốc về việc tăng cường tuân thủ tiêu chuẩn 'Thực hành tốt sản xuất thuốc' (GMP) và kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất tại các cơ sở sản xuất thuốc.