Chuyên gia quan ngại thỏa thuận ngừng bắn Israel-Iran chỉ là sự tạm dừng trong giai đoạn đầu của một cuộc chiến tranh dài hơi và kêu gọi các biện pháp ngoại giao.
Mười năm trước, vào ngày 14/7/2015, Mỹ cùng một số quốc gia đã đạt một thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt với Iran, có tên chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Giới chức Iran cho biết, nước này luôn để ngỏ khả năng ngoại giao với Mỹ nhưng sẽ không ngừng việc làm giàu uranium.
Nhật Bản đã bày tỏ 'mối quan ngại nghiêm trọng' về quyết định đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Iran, theo Arabnews.
Hôm 3/7, CNN đưa tin Tổng thống Iran - Masoud Pezeshkian đã phê chuẩn luật đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Hình ảnh vệ tinh cho thấy, Iran đã có động thái mới tại một trong 3 địa điểm làm giàu uranium Tổng thống Mỹ Donald Trump từng tuyên bố đã bị xóa sổ trong cuộc không kích của nước này.
Tại cuộc họp báo ngày 2/7, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Sean Parnell cho biết các cuộc không kích từ 21 đến 22/6 đã khiến chương trình hạt nhân Iran bị chậm lại 2 năm, hoặc thậm chí hơn.
Lầu Năm Góc tuyên bố các cuộc tấn công vào 3 cơ sở hạt nhân quan trọng của Iran tháng trước khiến chương trình hạt nhân nước này bị lùi lại tới 2 năm.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc - ông Sean Parnell nói rằng các cuộc không kích của Mỹ đã khiến chương trình hạt nhân của Iran bị chậm lại tới hai năm.
Bộ Quốc phòng Mỹ đánh giá, cuộc không kích của quân đội nước này vào nhiều cơ sở hạ tầng hạt nhân của Iran 'đã khiến chương trình hạt nhân của Tehran đình trệ từ 1-2 năm'.
Tổng thống Iran kí luật đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) sau vụ việc Mỹ và Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi cho biết vụ ném bom của Mỹ nhằm vào cơ sở hạt nhân Fordow 'gây thiệt hại nghiêm trọng và nặng nề'.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi tuyên bố Tehran sẽ trở lại bàn đàm phán với Washington ngay khi nhận được cam kết chắc chắn rằng Mỹ sẽ không tiếp tục phát động các cuộc tấn công vào lãnh thổ nước này.
Chương trình hạt nhân Iran xuất hiện động thái quan trọng có thể kéo theo diễn biến khó lường, tuy nhiên giới quan sát nhận định Tehran và phương Tây vẫn còn cơ hội ngăn chặn cuộc đua vũ trang hạt nhân bùng nổ ở Trung Đông.
Những hình ảnh vệ tinh mới nhất hé lộ cảnh nhộn nhịp bất ngờ tại nhà máy làm giàu uranium Fordow của Iran - mục tiêu từng hứng 'mưa bom' từ oanh tạc cơ B-2 của Mỹ vào tháng trước.
Hơn 400 kg uranium làm giàu của Iran – đủ để chế tạo 9 đầu đạn hạt nhân nếu được tinh luyện đến 90% – hiện không rõ tung tích sau loạt không kích từ Israel và Mỹ vào các cơ sở hạt nhân Iran, theo Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi.
Các cuộc không kích của Mỹ và Israel vào các cơ sở hạt nhân Iran đã đặt ra một bài toán nan giải cho các thanh sát viên Liên Hợp Quốc: làm thế nào xác định liệu lượng uranium được làm giàu đã bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay đã được bí mật cất giấu ở nơi khác?
Các cuộc không kích của Mỹ và Israel vào các cơ sở hạt nhân Iran đã đặt ra một bài toán nan giải cho các thanh sát viên Liên hợp quốc: làm thế nào xác định liệu lượng uranium được làm giàu đã bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay đã được bí mật cất giấu ở nơi khác?
Giới chức quân sự cấp cao của Lầu Năm Góc xác nhận, thực tế, siêu bom GBU-57 của Mỹ không khoan thẳng vào đá hay bê tông ở các cơ sở hạt nhân Iran ngày 22/6 mà nhằm vào một điểm yếu của hệ thống.
Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir-Saeid Iravani, ngày 29/6 khẳng định, việc làm giàu hạt nhân của nước này 'sẽ không bao giờ dừng lại' vì mục đích 'năng lượng hòa bình' theo hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) đồng thời tiết lộ khả năng đàm phán ngoại giao.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có thể dỡ bỏ lệnh trừng phạt với Iran nếu nước này thể hiện thiện chí hòa bình và hợp tác với Washington.
Ông Amir-Saeid Iravani nói, Tehran sẵn sàng đàm phán nhưng yêu cầu 'đầu hàng vô điều kiện' của ông Trump không phải là đàm phán.
Sau loạt không kích vào cơ sở hạt nhân Iran, Mỹ và IAEA rơi vào cuộc truy tìm lượng uranium làm giàu bị nghi đã biến mất, trong thế rượt đuổi đầy ẩn số như mèo vờn chuột.
Đại sứ Iran tại Liên Hợp Quốc Amir Saeid Iravani cho biết, nước này sẽ không bao giờ ngừng việc làm giàu uranium vì 'mục đích hòa bình', bất chấp các cuộc không kích của Mỹ.
Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir Saeid Iravani cho biết đất nước ông sẽ 'không bao giờ ngừng' làm giàu hạt nhân và nhấn mạnh đó là 'quyền bất khả xâm phạm'.
Ngày 28-6, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi tuyên bố Tehran sẽ ngừng mọi hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 'cho đến khi đảm bảo an toàn cho các hoạt động hạt nhân' và sẽ không cho phép Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi cùng đội thanh sát viên vào thăm bất kỳ cơ sở hạt nhân nào của nước này.
Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Iran - ông Abdolrahim Mousavi nói rằng nước này ít tin tưởng vào cam kết của Israel đối với thỏa thuận ngừng bắn, cho biết sẽ sẵn sàng đáp trả nếu bị tấn công lần nữa.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ám chỉ khả năng Iran có thêm một cơ sở hạt nhân bí mật, ngoài ba cơ sở bị tấn công hôm 22/6.
Đại sứ Iran tại Liên Hợp Quốc khẳng định nước này sẽ tiếp tục làm giàu uranium vì mục đích hòa bình, bất chấp các cuộc không kích của Mỹ.
Theo IAEA, các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào Iran chưa gây tổn thất toàn diện đối với chương trình hạt nhân của nước này và Tehran có thể khôi phục hoạt động làm giàu uranium trong vòng vài tháng.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cảnh báo Tehran có thể tái làm giàu uranium trong vài tháng, trái với tuyên bố mới đây của Mỹ rằng chương trình hạt nhân Iran đã bị xóa sổ hoàn toàn.
Trả lời hãng RT của Nga trong buổi họp báo hôm 29/6, Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh việc tiếp tục bảo vệ quyền làm giàu uranium theo Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), đồng thời quả quyết chương trình hạt nhân hoàn toàn vì mục đích hòa bình.
Iran tuyên bố sẽ không cho phép Tổng Giám đốc Cơ quan Nguyên tử năng quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thanh sát các cơ sở hạt nhân của nước này
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho hay, Iran có thể tiếp tục làm giàu uranium chỉ vài tháng tới, bất chấp đòn không kích của Mỹ và Israel.
Iran có thể vẫn duy trì một phần năng lực phát triển chương trình hạt nhân – thậm chí có thể khôi phục năng lực tại những cơ sở bí mật mà thế giới chưa biết đến, theo báo Mỹ New York Times (NYT).
Quan chức ngoại giao cấp cao của Iran cho biết, nước này bác bỏ giới hạn về tên lửa, đồng thời khẳng định tiếp tục làm giàu uranium để phục vụ nhu cầu dân sự trong nước.
IAEA cảnh báo Iran vẫn có thể phục hồi khả năng làm giàu uranium trong vòng vài tháng, dù bị Mỹ và Israel tấn công vào các cơ sở hạt nhân.
Dưới đây là các tin tức kinh tế thế giới đáng chú ý trong tuần qua do VnEconomy điểm lại...
Từ lệnh đình chiến tại Trung Đông đến những phát biểu chấn động của ông Trump, thế giới một tuần qua (21-27/6) chuyển động giữa xung đột, hy vọng và những câu chuyện đời thường đầy sắc màu.
Bộ trưởng ngoại giao Iran hôm 28-6 tuyên bố Iran ban hành lệnh cấm nhập cảnh đối với Tổng Giám đốc IAEA Rafael Mariano Grossi.
Ông Rafael Grossi, người đứng đầu cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc, cho biết Iran có khả năng sẽ bắt đầu sản xuất urani làm giàu 'sau vài tháng nữa', bất chấp thiệt hại ở các cơ sở hạt nhân sau khi Mỹ và Israel tấn công, CBS News đưa tin.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi, cảnh báo Iran có thể khôi phục hoạt động làm giàu uranium trong vòng vài tháng tới, bất chấp các cuộc không kích của Mỹ và Israel gây thiệt hại cho nhiều cơ sở hạt nhân.