Vùng hạ lưu sông Ba qua địa phận tỉnh Phú Yên (ở 3 huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Tây Hòa) hiện có 5 nhà máy thủy điện, gồm Nhà máy Sông Ba Hạ (công suất 220 MW), Krông Hnăng (64 MW), Sông Hinh (70 MW), Sơn Giang (10 MW), Đá Đen (9MW). Ngoài ra, Phú Yên còn có Nhà máy thủy điện La Hiêng 2 (18MW) ở xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân. Và mới đây, tỉnh dự kiến triển khai thêm 3 công trình thủy điện ở xã Phú Mỡ.
Dòng sông Ba lớn nhất miền Trung phát nguyên từ núi Ngọc Rô ở độ cao 1.549m, chảy qua ba tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên với chiều dài 388km. Trước khi đổ ra biển Đông ở cửa Đà Diễn (Phú Yên), con sông này có tên Đà Rằng, đã cung cấp nguồn nước cho hơn 20.000ha lúa. Thế nhưng, vùng hạ lưu sông Ba cùng là nơi tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt, nhất là khi những ngày qua, mưa lớn trên diện rộng kéo dài nhiều ngày ở thượng nguồn, mực nước đổ xuống các dòng sông với lưu lượng lớn…
Nằm ở vùng hạ lưu sông Ba, con sông lớn nhất ở miền Trung, địa bàn Phú Yên có 5 nhà máy thủy điện đã và đang vận hành phát điện. Đó là Thủy điện Sông Ba Hạ (công suất 220 MW), Krông HNăng (64 MW), Sông Hinh (70 MW), Sơn Giang (10 MW, đều thuộc địa bàn huyện Sông Hinh) và Đá Đen (9 MW ở huyện Tây Hòa). Ngoài ra, còn có Thủy điện La Hiêng 2 (ở huyện Đồng Xuân) không nằm trong vùng hạ lưu sông Ba.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của thời tiết, Công ty Thủy điện An Khê-Ka Nak đã triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó với thiên tai. Hoạt động này không chỉ phục vụ công tác vận hành, khai thác tài nguyên nước mà còn đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng người dân ở khu vực công trình và vùng hạ du.
Liên quan đến thông tin 'núi cát' tập kết trái phép trong Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô mà Báo CAND đã từng phản ánh, ngày 23/4, thông tin từ UBND huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa ban hành xử phạt hành chính đối với đơn vị vi phạm này.
Mưa lớn kéo dài đã gây ngập lụt và sạt lở đất tại nhiều địa phương khu vực miền Trung. Hiện, hàng chục hồ chứa thủy điện đang phải vận hành điều tiết qua tràn để bảo đảm an toàn hồ đập và vùng hạ du.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm 3 người chết, thủy điện Hương Điền và Bình Điền được yêu cầu điều tiết xả lũ.
Ngày 27/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ban hành văn bản số 5561/UBND-KT yêu cầu Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị, địa phương liên quan nghiên cứu đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xử lý vi phạm trong công tác vận hành điều tiết xả lũ đối với chủ hồ thủy điện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) theo thẩm quyền.
Đó là một trong những nội dung mà ông Trần Hữu Thế – Chủ tịch UBND, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT – TKCN) tỉnh Phú Yên trao đổi với các nhà báo tại cuộc họp Giao ban báo chí quý III/2022, tổ chức vào chiều 14/10.
Thời tiết hiện nay ở các các tỉnh Nam Trung Bộ như Phú Yên; Khánh Hòa…diễn biến phức tạp, nguy cơ ngập úng và sạt lở cao. Các địa phương tập trung cao độ ứng phó, đặt mục tiêu bảo vệ an toàn cho người dân lên trên hết.
Với diễn biến mưa lên tới 600 mm tập trung trong hai ngày 14-15/10, chuyên gia cảnh báo nguy cơ ngập lụt diện rộng ở các địa phương Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Tiếp tục triển khai công tác ứng phó với mưa lũ đang diễn biến phức tạp tại miền trung, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên vừa ban hành lệnh vận hành hồ chứa trên sông Ba.
Trước dự báo là sẽ có những đợt mưa lớn, liên tục trong bốn ngày sắp tới, các nhà máy thủy điện và hồ chứa tại khu vực miền Trung đã bắt đầu điều tiết hạ mực nước hồ chứa để chuẩn bị đón lũ.
Trước diễn biến mưa, lũ trên các sông tại tỉnh Phú Yên đang lên cao, ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên ban hành lệnh yêu cầu 3 hồ thủy điện: Sông Ba Hạ; Krông HNăng và Sông Hinh thực hiện 'Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba'.
Trước diễn biến mưa, lũ trên các sông tại tỉnh Phú Yên đang lên cao, chiều 12/10, ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên ban hành lệnh yêu cầu 3 hồ thủy điện: Sông Ba Hạ, Krông HNăng và Sông Hinh thực hiện 'Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba'.
Tỉnh Phú Yên vừa trải qua trận lũ lịch sử, mực nước lũ bất ngờ dâng cao, cướp đi tính mạng, tài sản của nhân dân. Nhiều thủy điện ở thượng nguồn Sông Ba xả lũ, khiến cho người dân tỉnh Phú Yên bị động, bất ngờ.
Đợt mưa lũ lịch sử kéo dài những ngày qua tại Phú Yên làm 10 người chết và mất tích, hàng nghìn ngôi nhà chìm trong biển nước.
Mưa lũ miền Trung đã làm 18 người chết và mất tích (riêng tỉnh Phú Yên có 10 người), nhiều tuyến đường vẫn bị chia cắt.
Tính đến sáng 2/12, mưa lũ ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã làm 18 người chết và mất tích.
Trong ngày 1-12, mưa đã ngừng, lũ ở Bình Định rút dần, trong khi đó tại tỉnh Phú Yên, lũ vẫn đang gây ngập nhà hàng chục ngàn hộ dân ở hạ du sông Ba, nhiều người bị mất tích, cuốn trôi, mắc kẹt trong mưa lũ.
Mặc dù mưa đã ngớt nhưng nước lũ dâng cao khiến giao thông qua các tuyến phố chính ở thành phố Tuy Hòa bị ngập sâu; trong khi đó lượng nước từ thượng nguồn đổ về lớn nên các hồ chứa buộc phải xả lũ.
Chiều 30/11, tại tỉnh Phú Yên vẫn tiếp tục có mưa to đến rất to. Lượng nước từ thượng nguồn đổ về lớn khiến cho các hồ chứa thủy điện và thủy lợi buộc phải xả lũ.