Trong hai ngày 6 và 7-7, Hội nghị thượng đỉnh BRICS được tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil, với chủ đề 'Tăng cường hợp tác Nam bán cầu hướng tới quản trị toàn diện và bền vững hơn'.
Lầu Năm Góc tạm ngừng chuyển giao một số vũ khí cho Ukraine do lo ngại kho dự trữ đạn dược cạn kiệt, theo lệnh rà soát của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth.
Đặc phái viên kinh tế của Tổng thống Nga cho biết Thương mại nội khối giữa các quốc gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã chạm ngưỡng 1.000 tỷ USD.
Ông Kirill Dmitriev, Giám đốc Quỹ đầu tư trực tiếp Nga (RDIF), đặc phái viên của Tổng thống Nga về hợp tác đầu tư nhấn mạnh như vậy bên lề Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 18/6.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) lần thứ 28 đang diễn ra từ ngày 18 - 21/6, các đại biểu Nga và Mỹ đã tiến hành đối thoại về nhiều nội dung thực tiễn trong quan hệ kinh tế song phương, trong đó có việc khôi phục các đường bay thẳng giữa hai nước.
Trước tình hình căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, Nga bắt đầu sơ tán công dân nước này ra khỏi Iran bằng đường bộ.
Dù Iran tỏ ý sẽ không đàm phán khi đang bị tấn công, Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn hy vọng nước Cộng hòa Hồi giáo và Israel có thể tiến tới một thỏa thuận ngừng bắn để kết thúc xung đột đang diễn ra.
Ngày 15/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi Israel và Iran tiến tới một thỏa thuận, đồng thời cho rằng 2 quốc gia Trung Đông này sẽ sớm đạt được hòa bình.
Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhấn mạnh: 'Iran và Israel nên đạt được một thỏa thuận, và sẽ đạt được một thỏa thuận.'
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/6/2025.
Hôm thứ Ba 10/8, Ủy ban châu Âu đã đề xuất gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm vào doanh thu năng lượng, các ngân hàng và ngành công nghiệp quân sự của Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 10/6 đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga theo các hợp đồng bị áp mức giá trần của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7). Thời hạn mới của lệnh cấm kéo dài đến hết ngày 31/12, thay vì kết thúc vào cuối tháng này như quy định hiện hành.
Ngày 11/6, Ủy ban châu Âu đã công bố gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm siết chặt nguồn thu năng lượng và hoạt động tài chính, ngân hàng của Moscow, liên quan cuộc xung đột quân sự ở Ukraine, đã bước sang năm thứ tư.
Cuộc khẩu khai giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và tỷ phú Elon Musk đã thu hút sự quan tâm của dư luận Nga, khi một số quan chức cấp cao và truyền thông tại Moscow đưa ra những bình luận hài hước, thậm chí mời gọi người giàu nhất thế giới 'chuyển hướng' sang Nga.
Cựu Tổng thống Nga Medvedev khẳng định Moscow 'sẵn sàng làm trung gian hòa giải' giữa ông Trump và Elon Musk Musk, trong khi EU công khai mời gọi Musk đầu tư vào châu Âu.
Cuộc khẩu chiến giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và tỷ phú Elon Musk làm dấy lên những lời bàn tán và châm biếm ở Nga. Có quan chức đùa rằng họ sẵn sàng tổ chức hội nghị đàm phán hòa bình để giúp hai người giải quyết mâu thuẫn, hoặc mời tỷ phú Musk chuyển các doanh nghiệp của ông sang Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả, cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin kéo dài hơn một giờ trong ngày 4/6 là một 'cuộc đối thoại tốt'. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Mỹ thừa nhận cuộc trao đổi với ông Putin 'không dẫn đến hòa bình ngay lập tức'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Hai 26-5, đã đe dọa sẽ 'bóp nghẹt' các công ty phương Tây vẫn ở lại Nga và hành động chống lại lợi ích của nước này, như một phần trong nỗ lực của Moscow nhằm tăng cường phát triển phần mềm trong nước.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiến hành hoạt động quân sự tại Ukraine vì Kiev vẫn tiếp tục đàn áp người dân Donbass.
Ngày 16.5, Nga và Ukraine có cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên sau hơn 3 năm cuộc chiến nổ ra.
Cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên giữa Nga và Ukraine kể từ 2022 kết thúc mà không đạt ngừng bắn. Kiev kêu gọi trừng phạt mạnh hơn, trong khi Tổng thống Trump thúc đẩy lệnh ngừng bắn 30 ngày.
Đại diện của Tổng thống Nga Putin đánh giá cao vai trò của đội ngũ chính quyền Tổng thống Trump trong nỗ lực kiến tạo hòa bình tại Ukraine. Vị này còn dự báo một 'bước tiến lịch sử đến hòa bình'.
Nga sẵn sàng chào đón trở lại những công ty phương Tây đã rời khỏi thị trường nước này sau khi xung đột Ukraine leo thang, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, chỉ lời xin lỗi là không đủ để các doanh nghiệp phương Tây quay trở lại thị trường nước này sau khi rút đi vì cuộc xung đột với Ukraine.
Tổng thống Nga cho biết Moskva sẽ hành động thực dụng, đánh giá ưu và nhược điểm đối với nền kinh tế của mình trong từng trường hợp, đồng thời xem xét 'cách hành xử' của từng công ty.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng Moscow sẵn sàng đón nhận trở lại một số công ty phương Tây đã rút khỏi thị trường Nga sau xung đột ở Ukraine nếu việc này mang lại lợi ích cho Moscow.
Khí đốt Nga có thể trở lại châu Âu, dưới sự giúp sức từ chính quyền Mỹ, đây là viễn cảnh khó tin nhưng đang được nhắc tới.
Công ty cổ phần Vắc xin Việt Nam vừa ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác với các đối tác Nga trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất vắc xin và thuốc sinh học công nghệ cao...
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng Bí thư Tô Lâm từ ngày 8-11/5, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại và 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nga, thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Công ty Vắc xin Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) diễn ra dưới sự chứng kiến của Tổng thống Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tối 10/5 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Matxcơva (Nga), dưới sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm, Công ty Vắc xin Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin và thuốc sinh học tiên tiến. VNVC kỳ vọng sớm mang vắc xin điều trị ung thư tiềm năng với công nghệ mRNA hiện đại của Nga về Việt Nam.
Thỏa thuận hợp tác chiến lược của Công ty Vắc- xin Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) diễn ra trước sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Thông qua hợp tác chiến lược với Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF), VNVC kỳ vọng mang vắc xin điều trị ung thư tiềm năng với công nghệ mRNA hiện đại của Nga về Việt Nam ngay từ quá trình thử nghiệm lâm sàng giai đoạn sớm để người bệnh có cơ hội tiếp cận thêm những giải pháp hiện đại hàng đầu thế giới.
Tại thủ đô Moskva (Nga), dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nga Vladimir Putin, Công ty vaccine Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine và thuốc sinh học tiên tiến.
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Công ty Vaccine Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) có sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm, được kỳ vọng sớm giúp VNVC tiếp cận và đưa vaccine điều trị ung thư tiềm năng về Việt Nam.
Với việc ký văn kiện chính thức với Quỹ Đầu tư trực tiếp của Nga, VNVC nỗ lực sớm tiếp cận vaccine ung thư tiềm năng công nghệ mRNA hiện đại của Nga mới công bố gần đây, đưa về Việt Nam.
Hợp tác công nghệ cao trong y tế, đưa vắc-xin mRNA điều trị ung thư của Nga về Việt Nam đã mở ra kỳ vọng mới cho những người không may mắn đang mắc phải căn bệnh ung thư.
Tối 10-5 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Moscow (Nga), dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nga Vladimir Putin, Công ty Vaccine Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine và thuốc sinh học tiên tiến. VNVC kỳ vọng sớm mang vaccine điều trị ung thư tiềm năng với công nghệ mRNA hiện đại của Nga về Việt Nam.
Với thỏa thuận hợp tác chiến lược quan trọng này, Công ty Vắc xin VNVC kỳ vọng sớm đưa vắc xin điều trị ung thư tiềm năng với công nghệ mRNA hiện đại của Nga vừa công bố gần đây về Việt Nam.
Ký kết hợp tác giữa Công ty Vắc xin Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) được kỳ vọng mở ra cơ hội tiếp cận công nghệ sản xuất vắc xin và thuốc sinh học tiên tiến, đặc biệt là sớm đưa về vắc xin chống ung thư tiềm năng của Nga.
Sự kiện diễn ra trước sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm trong chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng Bí thư.
Tối ngày 10/5 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Matxcơva (Nga), văn kiện ký kết giữa Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) và Công ty Vắc xin VNVC được trao trước sự chứng kiến của người đứng đầu hai đất nước Việt Nam và Nga.
Với thỏa thuận hợp tác chiến lược cùng Quỹ Đầu tư trực tiếp của Nga, VNVC sẽ tiếp cận công nghệ sản xuất vaccine và thuốc sinh học tiên tiến, đặc biệt là kỳ vọng sớm đưa vaccine điều trị ung thư tiềm năng với công nghệ mRNA hiện đại của Nga về Việt Nam.
Dưới sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư Tô Lâm, Công ty Vắc xin Việt Nam (VNVC) và Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) vừa ký thỏa thuận hợp tác chiến lược trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin và thuốc sinh học tiên tiến.
Mátxcơva và Washington đã thảo luận về khả năng nối lại nguồn cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu, một trong số các vấn đề liên quan đến việc giải quyết hòa bình trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, Trợ lý Tổng thống Nga Yuri Ushakov xác nhận với hãng thông tấn Interfax.