Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, nhưng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa còn yếu, bài viết này nêu một số đề xuất trọng tâm để phát triển kinh tế tư nhân, góp phần đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên hùng cường và thịnh vượng.
6 tháng đầu năm 2025, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực toàn diện: tăng trưởng GDP vượt dự báo, xuất khẩu tăng mạnh, thu ngân sách vượt tiến độ, môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện rõ nét. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát tốt, các cân đối lớn được bảo đảm.
6 tháng đầu năm 2025, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực toàn diện: tăng trưởng GDP vượt dự báo, xuất khẩu tăng mạnh, thu ngân sách vượt tiến độ, môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện rõ nét. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát tốt, các cân đối lớn được bảo đảm.
Ngày 3/7/2025, Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria phối hợp Phòng Thương mại công nghiệp Bulgaria (BCCI) tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Việt Nam - Bulgaria.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria ngày 3/7 đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Bulgaria (BCCI) tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam - Bulgaria.
Sau thông tin ban đầu về thỏa thuận thuế quan, khối ngoại đột ngột tung hơn 2.000 tỷ đồng mua ròng cổ phiếu Việt, mức cao nhất từ đầu năm đến nay.
Việc các chỉ số chứng khoán quan trọng nhất của Mỹ chốt phiên giao dịch ngày 2-7 ở mức cao kỷ lục sau khi có thông tin Việt Nam và Mỹ thống nhất Tuyên bố chung về Khuôn khổ Hiệp định Thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng cho thấy niềm tin và sự kỳ vọng của thị trường vào tương lai hợp tác thương mại nói riêng, hợp tác kinh tế nói chung giữa hai đối tác chiến lược toàn diện này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, tăng trưởng kinh tế đạt kết quả cao nhất trong gần 20 năm, nhiều chỉ tiêu, chỉ số sản xuất kinh doanh tốt hơn.
Ngày 3/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, kinh tế Việt Nam tốt hơn qua từng tháng, từng quý và tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam, một tầm nhìn chiến lược trong kỷ nguyên vươn mình được đặt ra: hợp nhất Bình Phước và Đồng Nai để hình thành một 'Đại công xưởng phía Nam'. Đây không chỉ là sự thay đổi về địa giới hành chính, mà còn là bước đột phá, mở ra một không gian phát triển mới với tiềm năng kinh tế khổng lồ.
Việc Argentina quyết định thành lập Văn phòng chuyên trách Công – Nông nghiệp tại Việt Nam đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác song phương, đồng thời mở ra nhiều cơ hội hợp tác thực chất và bền vững giữa hai nước.
Theo Cục Thông tin cơ sở và Thông tin đối ngoại (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), qua theo dõi, nắm bắt dư luận báo chí nước ngoài cũng như đánh giá của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về Việt Nam trong tháng 6/2025 cho thấy, dư luận nước ngoài nhìn chung đánh giá tích cực, lạc quan về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.
Mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 đòi hỏi Việt Nam cần triển khai một chính sách tài khóa linh hoạt, chủ động và có trọng tâm, kết hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ thận trọng nhưng hỗ trợ tăng trưởng. Đây là ý kiến của TS. Hà Thị Cẩm Vân - Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam khi trả lời phỏng vấn về sự phối hợp giữa hai chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng năm 2025.
Bà Bùi Thị Thao Ly, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu, Công ty Chứng khoán Shinhan Việt Nam (SSV) cho hay, khối ngoại đã mua ròng trở lại trong tháng 5/2025, sau chuỗi bán ròng mạnh mẽ từ đầu năm 2024. Do đó, thị trường chứng khoán được kỳ vọng khởi sắc trở lại, nếu chính sách thuế quan khả quan.
Nhận định này được nêu trong Báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý 2/2025 do Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) mới công bố.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
Ngày 30/6, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức công bố báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025, trong đó phản ánh niềm tin mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam đã khởi đầu năm 2025 với mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,93% trong quý I/2025, nối tiếp đà phục hồi ấn tượng của năm 2024 với mức tăng trưởng 7,09%.
Dù gặp một số ảnh hưởng nhất định do tiến trình cải cách Việt Nam đang thực hiện nhưng cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nuôi tham vọng tăng trưởng hai con số, PGS.TS. Trần Đình Thiên cho rằng, thị trường bất động sản cũng đang có 'cửa sáng' để bước vào chu kỳ phục hồi và phát triển dài hạn.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật trong tuần từ ngày 23 - 29/6/2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi triển khai 6 đột phá chiến lược nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương Việt Nam-Anh.
Thực hiện 6 đột phá trong hợp tác kinh tế Việt Nam – Anh; Hà Nội áp dụng vé liên thông tàu điện, xe buýt; Ông Trump có thể linh hoạt thời hạn áp thuế đối ứng;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Chuyên gia Paulo Medas tại IMF đánh giá việc tinh gọn bộ máy và tập trung phát triển kinh tế tư nhân là động lục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam.
Sáng 28-6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Hiệp hội doanh nghiệp Anh, các doanh nghiệp Vương quốc Anh đang hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, để thảo luận định hướng hợp tác lâu dài trong các lĩnh vực then chốt và theo các ưu tiên của Việt Nam trong thực hiện 'bộ tứ chiến lược' vừa được ban hành, triển khai.
Một chính sách công nghiệp hiện đại sẽ góp phần định hình động lực tăng trưởng mới cho khu vực tư nhân.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đánh giá cao thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ Chính phủ và các tổ chức tài chính về tài chính và miễn giảm thuế để vượt qua giai đoạn thách thức về thuế quan từ Hoa Kỳ. Về dài hạn, các doanh nghiệp đang mở rộng thị trường đặc biệt là khu vực ASEAN trong đó có Thái Lan và Singapore.
Ngày 25/6, Hội Đức - Việt (DVG) và trường Đại học Kinh tế và Quản trị (FOM) của Đức đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Đổi mới và hợp tác: Tương lai của quan hệ Đức - Việt'.
Đây là một trong những nội dung quan trọng được trao đổi tại Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2025.
IMF đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán thương mại và bị hạn chế bởi bất định toàn cầu tăng cao.
Nhìn từ bài học của một số nước Đông Á, để thoát khỏi bẫy phát triển phụ thuộc vào khu vực FDI, TS. Nguyễn Quỳnh Trang, giảng viên Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng Việt Nam cần có các giải pháp để giảm chi phí sản xuất trong nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa.
TS. Nguyễn Quốc Việt - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, cần đánh giá lại tổng thể và lên các kịch bản nếu giá dầu thế giới tăng đột biến. Điều quan trọng nhất là có dự báo chiến lược kết hợp các nguồn thông tin tin cậy để đảm bảo cân bằng cung - cầu cả cho sản xuất lẫn tiêu dùng.
Những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam là điều không phải quốc gia nào cũng làm được. Việc đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong những năm tới hoàn toàn khả thi nếu Chính phủ duy trì định hướng đúng đắn như hiện nay.
Ngày 25/6, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2025.
Công bố Báo cáo Kinh tế 2025 nhấn mạnh vai trò chính sách công nghiệp trong thúc đẩy khu vực tư nhân tăng trưởng hai con số.
Chính sách công nghiệp hoàn chỉnh, phù hợp sẽ tạo 'cú huých' quan trọng, giúp Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030.
Phát triển kinh tế tư nhân dưới sự dẫn dắt đúng đắn của chính sách công nghiệp hiện đại không chỉ là giải pháp kinh tế, mà còn là động lực kiến tạo một Việt Nam tự chủ, thịnh vượng và sáng tạo…
Việc định vị vai trò của chính sách công nghiệp nhằm thúc đẩy khu vực tư nhân được đánh giá là yếu tố then chốt trong việc đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Kinh tế Việt Nam có một khởi đầu mạnh mẽ trong năm 2025, với tốc độ tăng trưởng trong quý đầu tiên đạt 6,9% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định cao.
Mặc dù Việt Nam đã ghi nhận những kết quả tích cực trong phát triển kinh tế năm 2024 và tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong quý 1 năm 2025, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế Việt Nam vẫn đang đối diện với nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhất là trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu vẫn còn nhiều biến động, bất định...
Kết thúc đợt tham vấn Điều IV tại Việt Nam, đoàn chuyên gia IMF nhận định, kinh tế Việt Nam có một khởi đầu mạnh mẽ trong năm 2025, với tốc độ tăng trưởng trong quý đầu tiên đạt 6,9% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định cao.
Kinh tế Việt Nam khởi đầu năm 2025 mạnh mẽ với tăng trưởng quý 1 đạt 6,9%. Tuy nhiên, triển vọng trong thời gian tới được đánh giá là thách thức hơn trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định còn cao…
Ngày 24/6/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Trần Quốc Phương đã tiếp và làm việc Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm trưởng đoàn.
Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2025 tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân với mục tiêu tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026-2030.
Doanh nghiệp FDI có trường hợp ghi nhận tổng vốn đầu tư hàng tỷ USD nhưng vốn góp thực tế từ chủ sở hữu rất thấp, gây ra rủi ro chuyển giá, trốn thuế.