Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Lễ hội - không gian văn hóa tinh thần đặc sắc

Bức tranh lễ hội cổ truyền xứ Thanh vốn phong phú và giàu màu sắc không kém bất kỳ vùng, miền nào của đất nước. Đặc biệt, mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, hay là mùa hành hương của con người về nơi khởi phát niềm tin tín ngưỡng, tâm linh...

Thanh Hóa: 3 ngày Tết trời nắng đẹp, chiều tối se lạnh

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùng 1 Tết (tức ngày 12-2), thời tiết cả ba miền đều khá đẹp với tiết trời ấm áp, thuận lợi cho người dân đi chúc Tết, vui Xuân Tân Sửu.

Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nếu ví di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh như bức tranh đa sắc, đa thanh thì những nét đặc sắc, độc đáo của loại hình dân ca, dân vũ chính là nét chấm phá tiêu biểu, hấp dẫn. Vì lẽ đó, trước bối cảnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế như hiện nay, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có dân ca, dân vũ không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục, quảng bá nét đẹp đất và người xứ Thanh mà còn là lợi thế lớn cho phát triển văn hóa, du lịch của tỉnh theo hướng bền vững.

Dấu ấn 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII: Bài 14: Xây dựng đời sống văn hóa - vì một xã hội phát triển bền vững, tiến bộ và văn minh

Nhận thức rằng, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực, hay nguồn sức mạnh nội sinh cho phát triển bền vững. Do đó, xây dựng đời sống văn hóa mới, gắn với xây dựng làng, bản, tổ dân phố văn hóa và xây dựng nông thôn mới, cũng chính là từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát triển và khẳng định vị thế của văn hóa.

'Bảo tồn di sản cho phát triển bền vững': Gìn giữ cho muôn đời sau

Nếu mọi sự sáng tạo đích thực đều là món quà vô giá, thì kho tàng di sản văn hóa được nhiều thế hệ gây dựng, bồi đắp và trao truyền, chính là nền tảng vật chất - tinh thần đã và đang định hình diện mạo quá khứ - hiện tại - tương lai một vùng đất, thậm chí là của cả một dân tộc!

Xây dựng đời sống văn hóa khu vực miền núi: Chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Mỗi dân tộc đang sinh sống trên mảnh đất xứ Thanh này đều có nguồn gốc lịch sử, văn hóa, điều kiện và môi trường sống, với những đặc điểm khác nhau. Đó cũng chính là cơ sở để mỗi dân tộc có được những sắc thái riêng, hay nét bản sắc tộc người riêng có, nhằm khu biệt mình với các dân tộc anh em khác. Do vậy, xây dựng đời sống văn hóa mới – tiên tiến và đậm đà bản sắc – thiết nghĩ, trước hết phải trên cơ sở tôn trọng và phát huy sự khác biệt, hay các giá trị văn hóa đặc trưng, đặc sắc của mỗi dân tộc.

Bảo tồn các di sản văn hóa trước nguy cơ mai một

Với sự phong phú, độc đáo và giàu giá trị, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là một tấm gương sinh động, phản chiếu đời sống tinh thần cộng đồng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà đã có không ít di sản rơi vào quên lãng, hoặc đang đối diện với nguy cơ mai một.

Rộn ràng không gian lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy

Làng văn hóa Roộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) nằm trong một vùng thung lũng xanh ngút ngàn, đời đời được bao bọc, chở che bởi núi non điệp trùng. Tự bao đời nay, vùng thung lũng ấy vốn là địa bàn quần cư, cùng nhau chung sống thuận hòa của 3 dân tộc: Kinh, Mường, Thái.