Được ví như một 'Việt Nam thu nhỏ', Thanh Hóa là vùng đất giao thoa của 7 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc mang trong mình một bản sắc riêng biệt, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và rực rỡ sắc màu.
Nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, huyện Như Thanh đã triển khai nhiều giải pháp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Nhờ đó, các giá trị văn hóa truyền thống được gìn giữ, phát huy giá trị, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân được nâng cao.
Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là hoạt động tín ngưỡng dân gian đặc sắc được lưu truyền từ xa xưa, được người dân trong thôn lưu giữ, phát huy, tổ chức thường niên vào dịp đầu năm.
Tự ngàn đời nay, trong dòng chảy văn hóa Việt, lễ hội truyền thống chứa đựng những thông điệp về bản sắc, tín ngưỡng, phản ánh những đặc trưng trong đời sống tinh thần, mong cầu, ước nguyện của các thế hệ người dân địa phương. Giữa nhịp sống hiện đại, như một dòng chảy ngược, lòng người lại xốn xang tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống, hòa mình vào bức tranh lễ hội đầu năm...
Trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào Thái, Mường, cây bông có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đó không chỉ là sản phẩm được làm nên từ những đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú của các thế hệ người dân bản mường. Hơn hết, cây bông được xem là biểu tượng, linh hồn của lễ hội truyền thống, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan của đồng bào các dân tộc Thái, Mường.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện trích đoạn nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc.
Nằm trong chuỗi hoạt động Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện trích đoạn nghi thức Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin chiêng Boọc Mạy).
Nằm trong chuỗi các hoạt động của ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc.
Kin Chiêng Boọc Mạy - lễ hội hát múa ăn mừng dưới cây bông là nét đẹp văn hóa tinh thần độc đáo, lâu đời của cộng đồng người Thái ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa) được tái hiện trong ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025.
'Kin Chiêng Boọc Mạy' có nghĩa là lễ hội hát múa ăn mừng dưới cây bông. Đây là lễ tục tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa).
Nếu ví văn hóa dân tộc là dòng sông, thì văn hóa xứ Thanh hẳn là dòng sông màu mỡ phù sa. Từ những nét riêng độc đáo gắn với mảnh đất, con người nơi đây, đến sự hòa chung cùng dòng chảy của văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh đã kết tụ nên những tinh hoa của 'dòng sông văn hóa' xứ Thanh.
Miền Tây xứ Thanh được thiên nhiên ban tặng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, cùng với nền văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số đã tạo nên bức tranh du lịch đầy màu sắc, hấp dẫn du khách. Đến nay, một số sản phẩm du lịch như sinh thái cộng đồng, thể thao mạo hiểm, trekking... được du khách trong nước và quốc tế yêu thích.
Như Thanh là nơi cư ngụ của 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Thái, Mường và một số dân tộc khác. Xác định rõ tầm quan trọng của văn hóa các dân tộc, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bằng tâm huyết và trách nhiệm của mình, người cao tuổi (NCT) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của địa phương mình. Từ đó, không chỉ làm phong phú thêm đời sống tinh thần, mà còn góp phần bảo lưu những 'tài sản' vô giá mà cha ông ta đã dày công gây dựng và trao truyền cho thế hệ mai sau.
Thanh Hóa sở hữu một nền văn hóa bản địa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao có thể khai thác lợi thế của các giá trị văn hóa ấy trong việc gắn kết bền chặt với du lịch một cách có hiệu quả.
Thanh Hóa sở hữu một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) phong phú và đa dạng với nhiều di sản đã vượt ra ngoài giới hạn địa lý và không gian sinh hoạt của một cộng đồng, trở thành DSVHPVT quốc gia. Đây chính là niềm tự hào và cũng đặt ra trách nhiệm cho các địa phương, người dân trong việc chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản ngày càng khẳng định được sức sống trong cộng đồng.
Mỗi độ xuân về, không gian lễ hội mùa xuân trên khắp nơi lại diễn ra sôi nổi, vui tươi. Mỗi một lễ hội phản ánh một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tâm linh, bản sắc văn hóa của đất và người nơi đó. Bởi vậy, lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân; là nét đẹp văn hóa truyền thống được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.
Những di sản văn hóa trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã góp phần hình thành và tạo nên tính cách con người xứ Thanh anh dũng, quật cường, tràn đầy dũng khí, vượt lên gian khó để chiến thắng thiên tai và các thế lực bạo tàn, song lại thấm đẫm tính nhân văn, giàu lòng nhân ái và đức hy sinh xả thân vì nghĩa lớn, vì lợi ích và sự trường tồn của dân tộc.
Trong kho tàng văn hóa xứ Thanh, văn hóa của đồng bào các dân tộc miền núi được xem là một trong những đại diện tiêu biểu với nhiều giá trị đặc trưng, độc đáo. Những giá trị văn hóa đặc sắc ấy sẽ được tái hiện trong Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' năm 2023 tại huyện Thường Xuân.
Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.
Tháng 2-2023, chúng tôi có dịp dự Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy - một lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của người Thái từ lâu đời, được các thế hệ người Thái nơi đây nuôi dưỡng, lưu truyền đến ngày nay, thu hút cộng đồng các dân tộc trong thôn cùng tham gia.
Qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 04, ngày 1-8-2003 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc trên địa bàn huyện Như Thanh đã tạo được sự lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội, góp phần củng cố và phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân tộc ngày càng vững chắc.
Những năm gần đây nhu cầu đi du lịch của giới trẻ có xu hướng ngày càng tăng và chiếm số đông trong cơ cấu thị trường khách du lịch. Bởi vậy, các đơn vị lữ hành, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã và đang chú trọng đầu tư xây dựng những chương trình tour, phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ nhằm tạo sức hút đối với dòng khách này.
Nghị quyết Trung ương 9, khóa XI xác định 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước'. Cùng với đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh 'Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, nói lên bản sắc của dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn'. Thấm nhuần quan điểm đó trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thanh Hóa luôn coi văn hóa là 'sức mạnh mềm', là động lực, mục tiêu để phát triển toàn diện, bền vững.
Thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, Mường. Bao đời nay, người dân nơi đây vẫn giữ gìn lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy và trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cùng với bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, người dân thôn Rộc Răm đã và đang chung tay xây dựng quê hương ngày một đổi mới.
Các hoạt động giàu bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số được tái hiện qua các kỳ liên hoan văn hóa, văn nghệ dân gian góp phần khẳng định sức sống mãnh liệt của văn hóa các dân tộc qua thời gian và không gian. Trong sự giao thoa và biến đổi, trong xu thế hội nhập hiện nay thì văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ là bản sắc quý giá của văn hóa tộc người mà còn là tài nguyên du lịch, là hành trang để cộng đồng các dân tộc các huyện miền núi xứ Thanh vững tin trên con đường hội nhập, phát triển.
Xứ Thanh, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, chứa đựng tinh hoa, giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc. Hòa trong dòng chảy của lịch sử, những giá trị văn hóa ấy tiếp tục được bồi đắp, thấm sâu vào đời sống, trở thành sức mạnh nội sinh to lớn thúc đẩy sự phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội.
Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian tế vị mường trời, thần núi, thần sông được cộng đồng người Thái lưu giữ suốt chiều dài lịch sử.
Như Thanh - vùng đất với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc sinh sống gồm Kinh, Thái, Mường, Thổ; trong đó dân tộc Thái chiếm 19,21% sinh sống rải rác trên địa bàn các xã: Thanh Tân, Thanh Kỳ, Xuân Phúc, Xuân Thái, Cán Khê. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của người Thái như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian...
Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.
Ngày 26/2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh, Thanh Hóa) đã tổ chức khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy năm 2023. Lễ hội thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham dự.
Ngày 26-2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) đã khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách về tham dự.
Huyện Như Thanh có 3 dân tộc Kinh, Mường,Thái cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái, Mường chiếm gần 43%. Để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái, Mường, huyện đã có nhiều giải pháp.
Là địa phương có đa số đồng bào dân tộc Thái, Mường cùng sinh sống, lại được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, cùng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng... Thời gian qua, huyện Như Thanh đã và đang phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch xanh. Qua đó, vừa góp phần bảo tồn thiên nhiên, vừa tạo nên những trải nghiệm mới cho du khách.
Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy là nét sinh hoạt văn hóa nghệ thuật độc đáo của cộng đồng người Thái, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) được nuôi dưỡng bảo tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Kin Chiêng Boọc Mạy đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hóa khá hoàn chỉnh về nghệ thuật trình diễn.
Ngày 17/4, đồng bào dân tộc đã tái hiện 3 lễ hội, phong tục đặc biệt của dân tộc Thái, Gia Rai, Khmer tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội.
Những năm qua ngoài lãnh đạo Nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, huyện Như Thanh đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch.
Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.