6 cây bút nữ nổi tiếng trong văn chương Việt ở độ tuổi 70-80 đã có cuộc hội ngộ thú vị trong tập thơ 'Những người gánh sông trăng'.
Sáng 17/12, tại NXB Hội Nhà văn Việt Nam đã diễn ra Lễ ra mắt sách thơ và ký chân dung 'Những người gánh sông trăng'.
6 tác giả đều là những nhà thơ, nhà văn đã có hàng chục năm sáng tác, mỗi người một vẻ, góp những 'chất giọng' nghệ thuật riêng, đưa tác phẩm thành một dấu ấn trên diễn đàn văn chương Việt.
Tại sự kiện ra mắt tuyển tập thơ 'Những người gánh sông trăng', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nói lời cảm ơn các tác giả nữ mà trong số này có nhiều bài thơ của họ ông đọc từ khi còn trẻ.
Người trẻ nhất là Kim Nhũ và Phạm Thu Yến cũng đã trên tuổi 'lục thập hoa giáp', còn lại là Đoàn Thị Lam Luyến cũng là U80 như Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Hồng Ngát và chị cả Phan Thị Thanh Nhàn. Họ chơi với nhau từ bao giờ không rõ nhưng hầu như giới văn chương ai cũng biết có nhóm 'sáu người' này từ rất lâu rồi.
Người trẻ nhất là Kim Nhũ và Phạm Thu Yến cũng đã trên tuổi 'lục thập hoa giáp', còn lại là U 80 là Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Hồng Ngát và Phan Thị Thanh Nhàn. Họ chơi với nhau từ bao giờ không rõ nhưng hầu như giới văn chương ai cũng biết có nhóm 'sáu người' này từ rất lâu rồi.
'Những người gánh sông trăng' (NXB Hội Nhà văn) vừa ra mắt đã tạo sự chú ý. Nhiều người bảo thơ không có độc giả, nhưng tác phẩm này dù mới in 1000 cuốn, vậy mà trong một ngày đã lập tức bán hết một nửa.
'Những người gánh sông trăng' (NXB Hội Nhà văn) vừa ra mắt bạn đọc đã gây sự chú ý mạnh mẽ. Nhiều người bảo thơ không có độc giả, nhưng tác phẩm này dù mới in 1000 cuốn, vậy mà trong một ngày đã lập tức bán hết một nửa.
Chúng tôi biết nhau - hay đúng hơn là nhìn thấy nhau - từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Nếu tôi nhớ không nhầm thì lần đầu tiên tôi nhìn thấy chị là ở sân 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Đây là trụ sở nổi tiếng của giới tinh hoa, của những tên tuổi lớn làm văn học nghệ thuật của Hà Nội.
Thư viện Nobel là một bộ phận của Viện hàn lâm Thụy Điển, đặt trụ sở ngay trong tòa lâu đài giao dịch Chứng khoán.
Xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, dưới triều nhà Lê, các đạo sắc phong giữ vai trò quan trọng trong thiết chế văn hóa làng xã và rất thiêng liêng trong tâm thức của người Việt, vì các sắc phong thần được xem là công nhận chính thức của nhà nước phong kiến về sự hợp pháp của làng xã, về vị thần Thành Hoàng mà người dân thờ phụng trong các đình làng.
Tiếp nối thành công ở 3 lần tổ chức trước đó, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp và các cộng sự sẽ tổ chức đêm thơ nhạc 'Se sẽ chứ' tại Hà Nội, Hội An, Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh nhằm tưởng nhớ vợ chồng thi sĩ Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh.
Ở năm thứ 3, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp và các cộng sự sẽ đồng loạt tổ chức đêm thơ nhạc 'Se sẽ chứ' tại Hà Nội, Hội An, Hải Phòng và TP.HCM. Loạt hoạt động ý nghĩa này nhằm tưởng nhớ và lan tỏa tinh thần của 2 nhà thơ Lưu Quang Vũ-Xuân Quỳnh tới đông đảo độc giả.
Kinh thành Thăng Long xưa có dòng tranh Hàng Trống nổi tiếng tưởng đã mai một. Nhưng Xuân này, dòng tranh ấy như 'bật mầm' truyền thống giữa ngôi đình cổ Nam Hương.
Nhiều người chỉ biết đặt tỏi lên bàn thờ Thần Tài mà không biết vì sao phải làm vậy.
Muốn đường tài vận của gia đình được hanh thông, gia đạo bình an hơn hãy làm theo mẹo phong thủy này.
Ta còn nghèo, phố chật nhà gianhNhưng cũng đủ vài tranh treo Tết...(Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 61)