Xã Bát Tràng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Kim Đức (huyện Gia Lâm); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Bát Tràng, Đa Tốn (huyện Gia Lâm); một phần diện tích tự nhiên và dân số của các phường: Cự Khối, Thạch Bàn (quận Long Biên); Kiêu Kỵ, thị trấn Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Chiều 30-6, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên dự và trao các quyết định của thành phố Hà Nội về công tác nhân sự tại xã Bát Tràng mới.
Ngày 28-6, công tác trang trí, cổ động trực quan, sắp xếp bộ máy hành chính... đã và đang được các xã Gia Lâm, Bát Tràng, Phù Đổng của Gia Lâm hoàn thiện, chờ đón ngày công bố quyết định thành lập xã, chính thức vận hành chính quyền địa phương hai cấp từ ngày 1-7.
126 phường, xã mới của Thủ đô sẵn sàng phục vụ nhân dân theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp từ ngày 1/7.
Ngày 25-6, Thường trực Đảng ủy xã Bát Tràng mới đã thống nhất tổ chức vận hành thử nghiệm Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy xã, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ xã.
Tại buổi khai trương không gian nghệ thuật Lotus Art Gallery (Vạn Phúc, Hà Đông), họa sĩ Kim Đức giới thiệu duy nhất một tác phẩm - bức tranh 'Liên hoa tịnh cảnh'.
Ngày 23/6, phiên bản Liên hoa tịnh cảnh – một kiệt tác của họa sĩ Kim Đức sẽ được trưng bày tại Phòng tranh Lotus Art Gallery Van Phuc (Lô A11, tòa nhà Thiên Sơn Plaza, Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2025), các đoàn công tác của Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Lâm thăm, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và các gia đình thương binh, thân nhân liệt sỹ trên địa bàn.
TP Hà Nội đưa ra dự thảo Nghị quyết về Khu phát triển thương mại và văn hóa là một bước tiến mang tính thể chế nhằm cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024. Dự thảo đề cập trực tiếp đến việc phát triển không gian thương mại - văn hóa các làng nghề, tuyến phố cổ, khu dân cư nông thôn, mở ra cơ hội đột phá cho nhiều khu vực, trong đó làng nghề gốm Bát Tràng là một ví dụ điển hình.
Cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi sẽ được khởi công vào dịp 19/8 hoặc Quốc khánh 2/9.
Ngày 22-5, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Đa Tốn tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2024.
'Liên hoa tịnh cảnh' – bức tranh hoa sen của họa sĩ Kim Đức được trưng bày bên xá lợi Đức Phật tại Vesak 2025, lan tỏa năng lượng an lành và giác ngộ.
Tại Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025, bức tranh hoa sen 'Liên hoa tịnh cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn làm quà tặng chính thức và trưng bày trang trọng bên Xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).
Tại Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025, 10.000 bản in bức tranh hoa Sen 'Liên hoa tịnh cảnh' đã được tặng các đại biểu. Đây cũng là tác phẩm được trưng bày tại Lễ chiêm bái Xá lợi Phật.
Vừa qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã lựa chọn bức tranh 'Liên Hoa Tịnh Cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức làm quà tặng và trưng bày, giới thiệu tới các đại biểu tham dự Đại lễ Vesak 2025.
Nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, Giáo hội Phật giáo Việt Nam chọn bức tranh 'Liên Hoa Tịnh Cảnh' làm món quà ngoại giao trao tặng Tổng thống Sri Lanka – quốc gia có truyền thống Phật giáo lâu đời.
Hòa chung với không khí hoan hỉ, an lạc của mùa Phật đản, khi đến chiêm bái xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), người dân Thủ đô sẽ được chiêm ngưỡng bức tranh sen Liên hoa tịnh cảnh của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức trưng bày nhân dịp đặc biệt này.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, cô giáo Chu Thị Kim Đức, giáo viên Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội), luôn nhắn nhủ với học trò của mình một thông điệp tha thiết: Đất nước hôm nay hòa bình, tươi đẹp là thành quả của biết bao hi sinh, gian khổ của lớp lớp cha ông đi trước. Bởi vậy, thế hệ trẻ không chỉ cần ghi nhớ công lao ấy, mà còn phải nỗ lực không ngừng để vươn mình ra biển lớn, đóng góp cho tương lai Đất nước.
Tại kỳ họp, HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét, thông qua nhiều nội dung Nghị quyết quan trọng, trong đó có Dự án đầu tư xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu. Cầu Ngọc Hồi có tổng chiều dài nghiên cứu là 7,5 km, với tổng mức đầu tư là 11.844 tỷ đồng.
Khu phát triển thương mại và văn hóa là loại hình không gian được tích hợp các hoạt động kinh tế, thương mại cùng bảo tồn, phát triển văn hóa với chủ thể là cộng đồng. Mô hình này được tổ chức thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt phù hợp với những phố nghề, làng nghề của Hà Nội.
UBND thành phố Hà Nội vừa công bố phương án, vị trí xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, nối các huyện Thanh Trì, Gia Lâm với tỉnh Hưng Yên.
Cầu Ngọc Hồi sẽ nằm trên tuyến đường vành đai 3,5 của Hà Nội, có tổng chiều dài nghiên cứu 7,5km, trong đó phần nằm trên địa bàn Hà Nội dài 5,4km, còn lại 2,1km thuộc địa phận tỉnh Hưng Yên.
UBND TP Hà Nội vừa công bố phương án, vị trí xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, đi qua các huyện Thanh Trì và Gia Lâm nối với tỉnh Hưng Yên với vốn đầu tư hơn 11.800 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội vừa công bố phương án, vị trí xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, tỉ lệ 1/500, đi qua các huyện Thanh Trì và Gia Lâm.
Trên đà phát triển, tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã và đang chú trọng xây dựng, mở rộng không gian xanh nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân. Việc phát triển hệ thống cây xanh, công viên và không gian công cộng không chỉ giúp cải thiện cảnh quan đô thị mà còn tạo ra môi trường sống trong lành, góp phần hình thành một Phú Thọ xanh, bền vững, xây dựng một tương lai phát triển toàn diện.
UBND TP Hà Nội công bố quyết định phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi và đường dẫn 2 đầu cầu, tỷ lệ 1/500, tại các huyện Thanh Trì, Gia Lâm.
Cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu có tổng chiều dài nghiên cứu là 7,5 km, với tổng mức đầu tư là 11.844 tỷ đồng.
Ngày 14/4, UBND huyện Gia Lâm, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội phối hợp tổ chức Hội nghị công bố các đồ án quy hoạch, phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi tỷ lệ 1/500.
Ngày 14/4, UBND huyện Gia Lâm, Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội tổ chức hội nghị công bố các đồ án quy hoạch phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, tỷ lệ 1/500.
Ngày 14/4, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội đã phối hợp tổ chức hội nghị công bố phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, tỷ lệ 1/500.
Ngày 14-4, UBND huyện Gia Lâm, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố các đồ án quy hoạch, phương án, vị trí công trình cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu, tỷ lệ 1/500.
Xác định tầm quan trọng của phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cũng như gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tại địa phương, những năm qua, câu lạc bộ (CLB) Hát Xoan và Dân ca Phú Thọ xã Hùng Lô, TP Việt Trì đã duy trì hoạt động thường xuyên, hiệu quả, thu hút đông đảo thành viên tham gia. Qua đó, góp phần đưa giá trị của Hát Xoan cũng như âm nhạc truyền thống của dân tộc lan tỏa trong cộng đồng, khẳng định vị thế trong cuộc sống hiện đại.
Thời gian qua, các quỹ tín dụng nhân dân (TDND) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là kênh cho vay vốn hiệu quả phục vụ sản xuất khu vực nông thôn, góp phần tích cực giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Các Quỹ TDND cũng đã khẳng định vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã (HTX).
Với kho tàng di sản văn hóa đồ sộ và nhiều giá trị đặc sắc, những năm qua, huyện Gia Lâm đã không ngừng quan tâm đầu tư tôn tạo, phát triển các điểm du lịch, khai thác tiềm năng, thế mạnh của các di tích, lễ hội, làng nghề trên địa bàn.
Việc nâng cao nhận thức và giám sát thường xuyên an toàn bức xạ, hạt nhân tại cơ sở y tế, doanh nghiệp Hà Tĩnh nhằm giảm rủi ro phơi nhiễm bức xạ, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Với mong muốn biến di sản hát Xoan thành tài sản, những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã đưa hát Xoan trở thành một nguồn lực, sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế. Tới nay hát Xoan trên quê hương các Vua Hùng ngày càng lan tỏa.
Mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Đền Hùng lại trở thành điểm hội tụ của hàng vạn du khách thập phương. Hòa vào dòng chảy nhộn nhịp ấy, tại Miếu Lãi Lèn (xã Kim Đức, TP. Việt Trì) – cái nôi của Hát Xoan – các nghệ nhân cũng đang bận rộn chuẩn bị những tiết mục hay nhất để phục vụ du khách thập phương trảy hội Đền Hùng. Những ngày này, không gian Miếu Lãi Lèn thêm rộn ràng bởi tiếng trống, lời ca Hát Xoan.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã xảy ra 167 trường hợp người bị chó nghi mắc bệnh dại cắn phải điều trị phơi nhiễm tại 13 huyện, thành, thị, chưa ghi nhận ca tử vong nào do bệnh dại gây ra. Cũng từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã phát hiện 2 ổ bệnh dại ở huyện Hạ Hòa (1 ổ) và thành phố Việt Trì (1 ổ).
Từ ngày 3/4, tỉnh Phú Thọ tổ chức trình diễn hát xoan làng cổ tại các điểm di tích văn hóa trên địa bàn TP Việt Trì nhằm phục vụ du khách về tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025.
Từ 1 đến 7/4 (tức 4 - 10/3 năm Ất Tỵ), Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Du lịch thành phố Việt Trì phối hợp với các xã: Phượng Lâu, Kim Đức, Hùng Lô tổ chức chương trình trình diễn Hát Xoan làng cổ tại các điểm di tích văn hóa: Đình An Thái, Miếu Lãi Lèn, Đình Thét, Đình Hùng Lô nhằm phục vụ du khách về dự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Hát xoan, một trong những di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã trở thành nét đặc trưng không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ, nhất là trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương. Loại hình nghệ thuật này không chỉ mang giá trị lịch sử mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, lòng biết ơn tổ tiên và tình yêu quê hương đất nước.
Những ngày này, về các phường Xoan gốc ở thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), nhiều ông trùm, bà trùm và nghệ nhân hát Xoan đang miệt mài tập luyện những làn điệu Xoan hay nhất để phục vụ du khách thập phương trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng 2025. Với họ, hát Xoan không chỉ là lời ca tiếng hát mà còn là niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trên quê hương đất Tổ vua Hùng.
Những ngày này, về các phường Xoan gốc ở thành phố Việt Trì (Phú Thọ), nhiều ông trùm, bà trùm và nghệ nhân hát Xoan đang miệt mài tập luyện những làn điệu Xoan hay nhất để phục vụ du khách thập phương trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng 2025.
Làng gốm Kim Lan, xã Kim Đức (Gia Lâm, Hà Nội) một làng nghề cổ từ thế kỷ 7, nơi ký ức trăm năm hòa quyện cùng nhịp sống hôm nay. Giữa làn khói lò bảng lảng, những bàn xoay bền bỉ chuyển động, đôi tay nghệ nhân cần mẫn vuốt nắn từng thớ đất, thổi hồn vào gốm bằng tinh hoa cha truyền con nối. Trải bao thăng trầm, gốm Kim Lan vẫn kiêu hãnh vươn mình, lưu giữ hồn đất, lửa và thời gian, được tôn vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vừa qua, UBND huyện Gia Lâm tổ chức Lễ công bố Nghề gốm Kim Lan được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là một trong chuỗi những hoạt động chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ Thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2025); hưởng ứng Chương trình du lịch Hà Nội chào năm 2025 và tôn vinh giá trị của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Thành phố.
Một ngày đầu tháng 3, lão nghệ nhân Nguyễn Việt Hồng, Trưởng nhóm 'Tìm về nguồn cội của làng' ở làng Kim Lan phấn khởi báo tin nghề gốm Kim Lan (nay thuộc xã Kim Đức huyện Gia Lâm) đã chính thức được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hiện nay, cơ sở hạ tầng của huyện Gia Lâm đã được chú trọng đầu tư, tập trung xây dựng theo định hướng phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và dịch vụ, gắn kết giữa quy hoạch xây dựng đô thị với cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp đô thị và mở rộng không gian đô thị. Mới đây, lãnh đạo huyện đã có buổi kiểm tra và chỉ đạo sát sao các đơn vị, phòng ban đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đang triển khai, để hoàn thành tiêu chí, Đề án thành lập quận trong thời gian tới.
Ngày 15-3, tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng gốm cổ Kim Lan (xã Kim Đức), UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Sáng 15-3, tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng gốm cổ Kim Lan (xã Kim Đức), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Sáng 15/3, tại làng gốm Kim Lan, xã Kim Đức, huyện Gia Lâm (Hà Nội), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định công nhận Nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận Điểm du lịch Kim Lan, xã Kim Đức. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo đà phát triển du lịch bền vững, góp phần nâng cao giá trị của làng nghề truyền thống Kim Lan.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu đến năm 2025 phát triển huyện Gia Lâm trở thành quận.