Việc phá dỡ tòa nhà 'Hàm cá mập' (phường Hoàn Kiếm) đã cơ bản hoàn thành, tạo không gian mới cho Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
Sau gần 1 tháng triển khai, việc phá dỡ tòa nhà 'Hàm cá mập' (phường Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) đã cơ bản hoàn thành, tạo không gian mới cho quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
Người dân tại các khu tập thể cũ, khu phố cổ Hà Nội mong muốn thành phố có chính sách hỗ trợ phù hợp, cũng như bố trí các trạm sạc đầy đủ để chuyển đổi sang xe máy điện từ 1/7/2026 khi chính thức cấm xe máy chạy xăng.
Kinh tế di sản là lĩnh vực nghiên cứu, thực hành tập trung vào việc sử dụng, khai thác các giá trị văn hóa, lịch sử, tự nhiên để tạo ra giá trị kinh tế, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị đó.
Ý tưởng về mô hình Khu Phát triển thương mại - văn hóa đang dần được định hình rõ nét trong hành trình hiện thực hóa khát vọng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại. Người Hà Nội tin mô hình ấy sẽ bảo tồn những căn tính cộng đồng khi thương hiệu địa phương không còn là tên hành chính…
Dù được kỳ vọng thúc đẩy du lịch đêm, nhiều tuyến phố đi bộ ở Hà Nội sau nhiều năm vẫn vắng khách, trái ngược với thành công của khu vực Hồ Gươm.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã có thông báo về việc tạm ngừng đón khách tham quan tại một số điểm di tích trên địa bàn, nhằm phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo.
3 điểm di tích trong khu phố cổ Hà Nội sẽ tạm ngừng đón khách tham quan trong thời gian tới để phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo và bảo đảm an toàn.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội vừa thông báo về việc tạm dừng đón khách tham quan tại một số di tích trên địa bàn, nhằm phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo và chống xuống cấp công trình.
Sau sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp, phường Hoàn Kiếm và phường Cửa Nam (Hà Nội) trở thành vùng lõi trung tâm của Thủ đô, nơi tập trung mật độ di tích văn hóa cao nhất, đồng thời là biểu tượng đặc sắc của bản sắc đô thị Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, khu phố cổ Hà Nội với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú đang được thành phố tập trung bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị một cách bền vững.
Phường Hoàn Kiếm được kỳ vọng là điểm sáng nổi bật của Hà Nội, khi thành phố bắt đầu vận hành bộ máy chính quyền đô thị hai cấp.
Phố Hàng Gai nhộn nhịp là điểm đến quen thuộc với du khách, nhờ các cửa hàng lưu niệm đậm chất Hà Nội.
Các giá trị văn hóa lịch sử trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đã được đầu tư, phát huy, trở thành điểm nhấn văn hóa của Thủ đô.
PGS.TS Phạm Thị Thu Hương - Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, hợp tác công - tư trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản được hiểu một cách căn bản là sự bắt tay đồng thuận của Nhà nước và DN để cùng nhau bảo vệ, đánh thức tiềm năng, thế mạnh của di sản.
Giữa lòng khu phố cổ Hà Nội, bên hông tòa soạn Báo Nhân Dân trên phố Hàng Trống, có một sạp báo nhỏ nép mình bên hiên phố. Đó là nơi bà Bùi Thị Vĩnh (73 tuổi) vẫn miệt mài nối nhịp với bạn đọc qua những ấn phẩm báo Xuân dịp Tết gần nửa thế kỷ qua.
Nhờ phần mềm POS365, bà Lan - chủ tiệm tạp hóa Bốn Mùa (Hà Nội) dễ dàng xuất hóa đơn điện tử, đơn giản hóa quy trình bán hàng và kê khai thuế đúng quy định.
Động thái mới của thành phố Hà Nội với khu vực phố cổ Hà Nội, Ba Vì và Hương Sơn cho thấy quyết tâm lớn trong tái cấu trúc không gian và cách làm du lịch.
Đúng đợt cao điểm kiểm tra, phòng chống hàng giả, hàng nhái cũng như thay đổi hình thức thu thuế kinh doanh, nhiều cửa hàng, ki ốt trên phố cổ Hà Nội đồng loạt đóng cửa.
Hà Nội là thành phố đáng khám phá bằng đi bộ nhất châu Á và giữ vị trí số 1 trong danh sách này, theo Agoda.
Thành phố Hà Nội vinh dự đứng ở vị trí thứ 11 trong danh sách 15 thành phố được du khách yêu thích nhất năm 2025 do Tạp chí du lịch Time Out (Vương quốc Anh) vừa công bố.
Trong bảng xếp hạng 15 thành phố được du khách tìm kiếm nhiều nhất năm 2025 do tạp chí Time Out công bố, Hà Nội xuất sắc đứng ở vị trí thứ 11, vượt qua nhiều điểm đến nổi tiếng như Jakarta (Indonesia), Santiago (Chile) hay Buenos Aires (Argentina).
Từ ngày 30/5 đến hết ngày 1/6/2025, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra Lễ hội Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề 'Trải nghiệm Hà Nội 2025'.
Tối 26/5, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân dạo phố cổ Hà Nội.
Tối 26-5-2025, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân dạo phố cổ Hà Nội.
Tối 26/5/2025, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân dạo phố cổ Hà Nội.
Trong 2 ngày, 23 - 24/5, Đảng bộ Công ty Cổ phần Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm) tổ chức Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
PGS.TS Phạm Thị Thu Hương - Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, hợp tác công - tư trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản được hiểu một cách căn bản là sự bắt tay đồng thuận của Nhà nước và doanh nghiệp để cùng nhau bảo vệ, đánh thức tiềm năng, thế mạnh của di sản.
Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội vừa ban hành Nghị quyết số 24/NQ-HĐND về danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
Việc HĐND TP Hà Nội ban hành danh mục các ô phố, tuyến phố đặc trưng, có giá trị văn hóa, lịch sử; danh mục các công trình có giá trị kiến trúc là cơ sở quan trọng để bảo tồn di sản, thúc đẩy du lịch, phát triển kinh tế Thủ đô.
Nhóm Đông Kinh Cổ Nhạc không chỉ biểu diễn mà còn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và lan tỏa những giá trị đẹp của di sản đến cộng đồng, mong muốn giữ cho hồn nhạc xưa không bị lãng quên giữa đời sống hiện đại.
Hoàn Kiếm là trung tâm du lịch lớn nhất của Hà Nội, có nhiều lợi thế về cảnh quan, hạ tầng lưu trú, giá trị lịch sử, văn hóa, ẩm thực… Thế nhưng, nhược điểm lớn của du lịch Hoàn Kiếm là hệ thống dịch vụ manh mún, nhỏ lẻ, tự phát, dẫn đến khó kiểm soát chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch.
Nhằm thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, công trình có giá trị, thành phố Hà Nội vừa công bố danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
HĐND thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
Đình Kim Ngân, phố Hàng Bạc đang trở thành không gian nghệ thuật đặc biệt với triển lãm 'Lấp lánh phố nghề', tái hiện vẻ đẹp của nghề kim hoàn truyền thống. Đây là dịp để công chúng khám phá lịch sử hình thành và phát triển của khu phố cổ Hà Nội.
HĐND TP Hà Nội vừa ban hành Nghị quyết số 24/NQ-HĐND ngày 29/4/2025 về việc Ban hành Danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa; danh mục ô phố, tuyến phố đặc trưng, có giá trị văn hóa, lịch sử, danh mục công trình kiến trúc có giá trị để phục hồi, bảo vệ, phát huy giá trị trên địa bàn thành phố Hà Nội (Đợt 1) nhằm thực hiện khoản 3, khoản 4 Điều 21 Luật Thủ đô.
Thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình, ô phố, tuyến phố đặc trưng, công trình kiến trúc... cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa được phê duyệt theo Nghị Quyết số 24/NQ-HĐND ký ngày 29/4/2025 HĐND của thành phố Hà Nội.
Nghề gia truyền hiện nay vẫn tồn tại và phát triển tại một số gia đình ở khu phố cổ Hà Nội. Họ không chỉ giữ gìn nghề truyền thống của cha ông, mà còn giữ lại nét văn hóa của người Hà Nội.
Những năm gần đây, Hà Nội triển khai nhiều tuyến phố đi bộ với kỳ vọng kích cầu du lịch, phát triển kinh tế đêm và tạo không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào hoạt động, không ít phố đi bộ rơi vào tình trạng đìu hiu, kém hiệu quả.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 124/KH-UBND về kích cầu du lịch năm 2025 nhằm triển khai hiệu quả các chủ trương, định hướng của Trung ương và thành phố, hoàn thành nhiệm vụ được giao cho ngành Du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững, hướng tới du lịch xanh.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu xây dựng, phát triển hệ thống bến cảng đường thủy hỗn hợp và cảng du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Đồng thời triển khai xây dựng 9 tuyến phố đi bộ kết hợp phố ẩm thực mới mang tính đặc sắc, hấp dẫn.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Công văn số 1779/UBND-KT về việc thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn.