Một số nội dung của Luật Thủ đô có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 sẽ là cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội giữ vững đà tăng trưởng...
Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số (10% trở lên) vào năm 2030, Hà Nội cần xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mạnh mẽ, với Quỹ Đầu tư mạo hiểm đóng vai trò trung tâm, kết nối vốn, nhân tài, và công nghệ.
Tại kỳ họp thứ 25, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Đề án kiện toàn Quỹ Phát triển đất thành phố Hà Nội. Nguồn vốn hoạt động của quỹ bao gồm vốn điều lệ do ngân sách thành phố cấp và vốn huy động hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Hà Nội đang lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội quy định hoạt động thử nghiệm có kiểm soát tại TP Hà Nội (thực hiện Điều 25 Luật Thủ đô 2024).
UBND Thành phố đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết riêng nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong GPMB, do vẫn còn gặp nhiều khó khăn liên quan đến cơ chế chính sách.
Cùng với giải ngân vốn đầu tư công, Hà Nội đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng giao thông quan trọng, các dự án giao thông trọng điểm...
Điểm phục vụ hành chính công của xã Tây Phương đã tiếp nhận hơn 970 lượt công dân đến giao dịch trong tuần đầu, đạt mức cao trong 5 xã thuộc huyện Thạch Thất cũ.
Các nghị quyết này là nỗ lực của thành phố Hà Nội nhằm cụ thể hóa, đưa Nghị quyết số 57-NQ/TƯ ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị về 'Đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia' vào cuộc sống.
Chiều 8-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai mươi lăm, HĐND thành phố Hà Nội thảo luận tại tổ về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2025 của thành phố và một số nội dung chuyên đề quan trọng trình tại kỳ họp.
Hiện thành phố đã, đang và sẽ triển khai hàng loạt dự án trọng điểm, nhưng GPMB là vấn đề then chốt. UBND thành phố đã đề xuất Quốc hội ban hành nghị quyết riêng để triển khai chương trình này, ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho biết.
Xã Yên Xuân trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Xã Thạch Thất trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Xã Tây Phương trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Sáng 8-7, tại Kỳ họp thứ 25 HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trương Việt Dũng cho biết, UBND thành phố cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ với HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên để hoàn thành toàn diện các mục tiêu đề ra, nhất là đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025.
Xã Hòa Lạc trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Xã Phú Cát trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Với tiềm năng sẵn có và chiến lược phát triển bài bản, xã Đoài Phương đang vững bước trên con đường xây dựng nông thôn mới, kết hợp phát triển kinh tế và xây dựng mô hình nông nghiệp hiện đại.
Xã Hạ Bằng trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ thủ tục hành chính cho 10 dự án trọng điểm trên địa bàn.
Xã Đoài Phương được thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 xã: Kim Sơn, Sơn Đông, phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Cổ Đông thuộc thị xã Sơn Tây (cũ).
So với Luật Thủ đô năm 2012, Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều đột phá trong thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ gắn với thực tiễn sản xuất.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã yêu cầu rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ thủ tục hành chính cho 10 dự án trọng điểm của thành phố.
Thay vì tập trung tuyển dụng công nhân để đáp ứng nhu cầu mở rộng, VNPT Technology đầu tư vào tự động hóa, công nghệ số, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.
Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu UBND các xã, phường cung cấp thông tin đầu mối lãnh đạo UBND phụ trách và công chức được phân công công tác bồi thường, tái định cư phục vụ các dự án của thành phố.
Xã Hạ Bằng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Cần Kiệm, Đồng Trúc (huyện Thạch Thất); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Bình Yên, Hạ Bằng (huyện Thạch Thất); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Tân Xã (huyện Thạch Thất).
Xã Thạch Thất được hình thành trên cơ sở sắp xếp toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của thị trấn Liên Quan, xã Cẩm Yên, xã Đại Đồng, xã Lại Thượng, xã Phú Kim và xã Kim Quan thuộc huyện Thạch Thất.
Xã Hòa Lạc được thành lập trên cơ sở nhập phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Thạch Hòa, Tân Xã (thuộc huyện Thạch Thất); một phần diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Cổ Đông (thuộc thị xã Sơn Tây), Bình Yên, Hạ Bằng, Tiến Xuân (thuộc huyện Thạch Thất).
Sáng 01/7/2025 – Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) và Công ty Cổ phần Biển Bạc vừa diễn ra tại Tòa nhà Viettel, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hợp tác giữa hai doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Ngày 1-7, Ban Quản lý các Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố Hà Nội đã tổ chức tọa đàm góp ý cho dự thảo Đề án phát triển Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Hà Nội dự kiến chuyển chủ đầu tư/chuyển nhiệm vụ về đơn vị cấp TP gồm 12 dự án/nhiệm vụ đầu tư công; chuyển về cấp xã mới là 27.764 dự án/nhiệm vụ đầu tư công.
Ngày 27-6, HĐND thành phố Hà Nội đã tán thành với tờ trình của UBND thành phố về việc cập nhật, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, kế hoạch đầu tư công năm 2025, năm 2024 kéo dài khi thực hiện tổ chức chính quyền địa phương hai cấp của thành phố Hà Nội.
Dù mang sứ mệnh là hạt nhân trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thủ đô, Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn đang loay hoay với bài toán thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ngày 22/6, Đảng bộ Ban Quản lý các Khu Công nghệ cao và Khu Công nghiệp thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Đại hội có 155 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 1.700 đảng viên từ 108 chi bộ, đảng bộ bộ phận trực thuộc Đảng bộ Ban Quản lý đã về dự.
Đại hội Đảng bộ Ban Quản lý các Khu CNC và KCN TP.Hà Nội nhiệm kỳ 2025-2030 xác định phát huy mọi nguồn lực, quyết tâm xây dựng các Khu CNC, KCN trở thành động lực tăng trưởng kinh tế bền vững của Thủ đô.
Ngày 22-6, Đảng bộ Ban Quản lý các khu công nghệ cao (KCNC) và khu công nghiệp (KCN) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Sáng 19/6, tại hội trường tầng 7, trụ sở UBND TP Hà Nội diễn ra hội thảo 'cơ chế chính sách, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao làm việc tại khu công nghệ cao và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại khu công nghệ cao'. Trong đó, Ban Quản lý các khu công nghệ cao và khu công nghiệp TP Hà Nội là đơn vị chủ trì tham mưu về nội dung.
Theo ông Nguyễn Trung Chính – Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC, để thu hút được nhân lực công nghệ chất lượng cao trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, Hà Nội cần có chính sách đủ hấp dẫn.
Các chuyên gia cho rằng, để thu hút nhân tài công nghệ cao chế độ đãi ngộ là cần thiết nhưng không phải yếu tố quyết định. Người giỏi sẽ tìm đến nếu họ nhìn thấy cơ hội cống hiến thực chất và được làm việc trong một môi trường tôn trọng giá trị khoa học.
UBND TP.Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề bàn về cơ chế, chính sách ưu đãi và biện pháp hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Thực tế cho thấy, dù có nhiều chính sách ưu đãi, việc thu hút nhân lực chất lượng cao vẫn chưa đạt được kỳ vọng...
Để thu hút được nhân lực công nghệ chất lượng cao, Hà Nội không chỉ cần có chính sách đủ hấp dẫn, mà còn phải dám thử nghiệm những mô hình hoàn toàn mới, những cách làm đột phá và mang tính thể chế. Trong đó, Hà Nội cần tiên phong triển khai mô hình hợp tác 'ba nhà' ngay tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Sáng 19.6, tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo bàn về các cơ chế, chính sách, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao làm việc tại khu công nghệ cao và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại khu công nghệ cao.
Sáng 19-6, tại Hà Nội, Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Hồng Sơn đã chủ trì hội thảo bàn về các cơ chế, chính sách biện pháp ưu đãi, hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao làm việc tại khu công nghệ cao và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại khu công nghệ cao.
Sáng 18-6, Ban Quản lý các Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố Hà Nội và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội đã ký kết quy chế phối hợp công tác nhằm đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhân dân gắn với phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao trên địa bàn.
Trong bối cảnh đổi mới sáng tạo được xác định là động lực trung tâm cho mô hình tăng trưởng mới, việc xây dựng Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được kỳ vọng sẽ tạo đột phá thể chế cho hệ sinh thái sáng tạo của quốc gia.
Với hệ thống 24.000 điểm bán trên khắp cả nước, phần nhiều là hộ kinh doanh, RAL dự báo, áp lực chi phí khiến các đại lý là hộ kinh doanh yêu cầu RAL giảm giá và tăng chiết khấu.
CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (mã: RAL) vừa công bố Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, trong đó thông qua nhiều nội dung quan trọng liên quan đến phân phối lợi nhuận, chiến lược đầu tư công nghệ và giao dịch với bên liên quan.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang giữ vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển quốc gia.
Mở rộng và phát triển các khu đô thị vệ tinh được xem là giải pháp chiến lược giúp giảm tải áp lực nội đô, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.