Dù sản lượng không cao nhưng thời tiết nắng ráo thời điểm bắt đầu chín khiến cam Khe Mây - đặc sản nổi tiếng tại Hà Tĩnh mọng, ngọt; cho giá bán cao.
Thủ phủ cam Khe Mây ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang vào vụ thu hoạch. Dù năm nay sản lượng cam thấp hơn so với các năm trước nhưng giá thành cao, có ngày thu hoạch không kịp để bán.
Dịp cuối năm, mỗi kg cam Khe Mây (Hà Tĩnh) được chủ vườn bán với giá 90.000 đồng/kg song vẫn không đủ số lượng để cung ứng cho khách hàng.
10 gian hàng với trên 200 sản phẩm OCOP tiêu biểu của các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác thuộc 5 tỉnh Bắc Trung Bộ đã được quy tụ tại TP Hà Tĩnh, góp phần quảng bá thương hiệu, kết nối sản phẩm tới người tiêu dùng.
Hồ Khe Mây và rừng cây xung quanh hồ được coi là 'lá phổi' của TP Đông Hà (Quảng Trị). Trong chủ trương thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Trị về xây dựng dự án các khu biệt thự cao cấp khu vực hồ Khe Mây, lấy hồ nước này làm trung tâm, có quy định bắt buộc phải giữ nguyên diện tích mặt nước, bảo vệ rừng theo cách tôn trọng tự nhiên. Tuy nhiên, thời gian qua không ít rừng và đất rừng ở đây đã bị xâm hại và xây dựng trái phép.
Những ngày cuối năm, người trồng cam ở xã Hương Đô (Hương Khê - Hà Tĩnh) lại nhộn nhịp vào mùa thu hoạch, gửi gắm những trái cam mọng vàng, thơm ngon đến tay người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước.
Để tránh côn trùng phá hoại cam đặc sản, người dân huyện miền núi Hà Tĩnh đã nghĩ ra cách dùng màn, lưới vây quanh cây.
Cam Khe Mây là quả đặc sản ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh). Năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cam Khe Mây rớt giá một nửa, mức tiêu thụ chậm.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh đề nghị Hà Tĩnh tiếp tục quan tâm kỹ thuật chăm sóc cam sau thu hoạch; đẩy mạnh việc thực hiện số hóa trên cây đầu dòng nhằm phân phối nguồn giống chất lượng đến người dân.
8 dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kết hợp điện mặt trời mái nhà đang xếp hàng chờ cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị thẩm định, phê duyệt.
Táo redlove màu đỏ lạ từ vỏ tới ruột đang khiến nhiều bà nội trợ Việt phát cuồng. Còn loại chanh yên rừng dài cả gang tay, rất hiếm, đang được nhiều người ráo riết lùng mua.
Bắt đầu từ tháng 10 âm lịch, cam Khe Mây - vùng cam đặc sản của Hà Tĩnh bắt đầu vào vụ thu hoạch. Thời tiết thuận lợi đã giúp sản lượng cam năm nay gấp đôi mùa cam cũ.
Lúc 0h30 phút rạng sáng 7/9, sấm sét mạnh kèm theo mưa giông kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã làm 3 trạm biến áp tại huyện Gio Linh và Cam Lộ bị ngắt điện.
Thực hiện đề án hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 -2020, đến nay, toàn tỉnh có 15 sản phẩm đặc sản, 2.251 đối tượng sở hữu công nghiệp được đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu.
Tại Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh năm 2020, nhiều gian hàng được trang trí công phu, bắt mắt đã thu hút khách tham quan, mua sắm.
Bắt đầu từ tháng 9, nông dân Hương Đô huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vào vụ thu hoạch cam Khe Mây, bình quân mỗi gia đình đút túi hàng trăm triệu đồng.
Nhằm mục đích tăng cường đề tài tuyên truyền về nông thôn mới Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp VHNT tỉnh đã tổ chức thực tế sáng tác cho 30 hội viên thuộc các chuyên ngành: Nhiếp ảnh, Âm nhạc, Mỹ thuật và Sân khấu biểu diễn với chủ đề 'Nông thôn Hà Tĩnh - Xưa và nay'.
Sau 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Hương Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã tìm được cách làm riêng phù hợp với địa phương nên đời sống của người dân được nâng lên đáng kể. Và Hương Hóa cũng là xã 135 đầu tiên ở tỉnh Quảng Bình được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Dù đã có bãi tập kết nhưng rác vẫn chất đống, tràn ra cả lòng đường trên tuyến liên xã Phúc Trạch đi Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh).
Những thông tin về thiệt hại do mưa lũ được cập nhật từng giờ từ khúc ruột miền Trung đã thôi thúc chúng tôi, những CBCNV Công ty CP DL&DV Nam Cường (Hà Nội) đến với Hà Tĩnh, miền đất còn nhiều khó khăn nhưng nặng nghĩa tình.