Ngày 6/6, Chi cục Thủy lợi và phòng chống thiên tai tỉnh Quảng Trị cho biết, Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa có báo cáo về tình hình thực hiện công tác đảm bảo an toàn các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh trước mùa mưa, lũ năm 2025.
Trước thực trạng các công trình hồ đập xuống cấp, Sở NN&MT tỉnh Quảng Trị kiến nghị ưu tiên hỗ trợ, bố trí kinh phí để đầu tư sửa chữa, khắc phục khẩn cấp.
Thực hiện Quyết định số 3532/QĐ-UBND ngày 30/12/2022 của UBND tỉnh về phê duyệt mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, hằng năm Sở Tài nguyên và Môi trường (nay là Sở Nông nghiệp và Môi trường) đã giao Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tổ chức hoạt động quan trắc tài nguyên và môi trường theo mạng lưới quan trắc được phê duyệt.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã quan tâm thực hiện chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Sau hơn một năm hỗ trợ, các mô hình trồng cây ăn quả và chăn nuôi do huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai trên đất bạn NaKai (tỉnh Khăm Muồn, CHDCND Lào) sinh trưởng và phát triển tốt.
Việc liên tục tổ chức Festival nông sản và sản phẩm làng nghề Hà Nội tạo cơ hội cho doanh nghiệp kết nối hàng Việt với người tiêu dùng. Đó là nhận xét của chuyên gia kinh tế về lợi ích mà hoạt động này mang lại cho doanh nghiệp quảng bá, tiêu thụ hàng Việt.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, từ đầu năm đến nay, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Hà Nội đạt 1,932 tỷ USD, trong đó, hàng nông sản thực phẩm đạt 1,3 tỷ USD.
Vượt qua nhiều khó khăn, đến nay Hương Khê (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, nhiều nhóm tiêu chí đạt kết quả cao, trong đó có giảm nghèo.
Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2024 là điểm hẹn để người dân thưởng thức tinh hoa văn hóa ẩm thực cả nước.
Cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã vào vụ thu hoạch. Dù năm nay sản lượng cam thấp hơn so với các năm trước nhưng giá bán cam Khe Mây đang cao, doanh thu lớn cho người trồng.
Nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang thay đổi tư duy sản xuất, hướng đến nông nghiệp hữu cơ để đảm bảo môi trường, an toàn cho người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Công tác chuẩn bị cho Lễ hội Cam và các sản phẩm Hà Tĩnh năm 2024 đã hoàn tất, sẵn sàng phục vụ người dân, du khách tham quan, mua sắm các đặc sản của tỉnh từ ngày 15 – 17/11.
Với việc Hương Khê hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, Hà Tĩnh sẽ có 100% huyện đạt chuẩn, tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Tĩnh, kế hoạch tổ chức Lễ hội Cam và các sản phẩm Hà Tĩnh năm 2024 dự kiến trong 3 ngày với quy mô gồm 100 gian hàng trưng bày cam và các sản phẩm Hà Tĩnh.
Đến độ vào thu, những vườn cam sạch của nông dân xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) lại sai trĩu quả, cho thu hoạch hàng tấn trái cam có vị ngọt thanh mà tép ngậm nước, tạo nên thương hiệu của cả một vùng.
Toàn tỉnh hiện có trên 500 công trình thủy lợi lớn, nhỏ các loại, trong đó có 123 hồ chứa và 2 đập dâng với tổng dung tích khoảng 450 triệu m3 . Tuy nhiên, phần lớn các hồ chứa trên địa bàn tỉnh đều mới chỉ thực hiện nhiệm vụ chính là cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, chưa tận dụng tối đa tiềm năng vốn có của hồ chứa để khai thác tổng hợp, đa mục tiêu, đa nhiệm vụ.
Huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) và Nakai thống nhất tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ đường biên; thúc đẩy các hoạt động hợp tác văn hóa, thương mại, sản xuất, kinh doanh…
Đó là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn tại buổi làm việc của Đoàn khảo sát liên ngành trung ương với UBND tỉnh Quảng Trị về đề án phân loại đô thị TP. Đông Hà là đô thị loại II diễn ra chiều nay 17/6 . Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự làm việc.
Lãnh đạo huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) và NaKai (Khăm Muồn) khẳng định sẽ phát triển và nhân rộng các mô hình nông nghiệp hiệu quả trên đất Lào trong thời gian tới.
Suốt những năm qua, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh cùng các địa phương vùng biên thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ Nhân dân và các lực lực chức năng của nước bạn Lào nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ biên giới.
Lĩnh vực kinh tế thể thao ngày càng được nhiều tổ chức, doanh nghiệp và người dân Quảng Trị quan tâm, từ đó đầu tư công sức, tiền của vào xây dựng các trung tâm, câu lạc bộ (CLB), shop thể thao... Các hoạt động này đã đáp ứng tốt mọi nhu cầu vui chơi, giải trí, nâng cao sức khỏe, tập luyện và thi đấu thể thao cho các tầng lớp nhân dân; góp thêm nguồn lực quan trọng thúc đẩy thể thao phong trào Quảng Trị phát triển.
Khe Mây, cái tên gắn liền với núi rừng, dòng suối đầu nguồn nhưng giờ đây đã trở thành thương hiệu đặc sản của loài cam ở miền sơn cước Hà Tĩnh. Với vị ngọt thanh, mùi thơm đặc trưng được kết tinh trên vùng đất đá cằn đã 'nhào nặn' nên thứ quả chỉ ăn một lần là nhớ mãi….
Tại sự kiện công bố quy hoạch vùng huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mới đây, 8 doanh nghiệp đã ký kết hợp tác đầu tư vào địa phương với tổng mức đầu tư hơn 730 tỷ đồng.
Hàng nghìn ha cam chanh, cam bù ở huyện Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn (Hà Tĩnh) bắt đầu vào vụ thu hoạch, được người trồng 'rốn' chờ Tết.
Mùa thu hoạch cam ở Hà Tĩnh đang vào chính vụ và kéo dài cho tới tết Nguyên đán. Năm nay, cam được mùa, được giá đã đem lại thu nhập cao, từ đó mang lại không khí phấn khởi, rộn ràng cho người dân
Dịp cuối năm là thời điểm người dân ở tỉnh Hà Tĩnh tập trung thu hoạch cam bán ra thị trường. Nhờ thực hiện đồng bộ công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, cây cam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Những ngày này, nông dân ở thủ phủ cam đặc sản Khe Mây, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương thu hoạch sản phẩm để xuất bán. Với chất lượng vượt trội so với giống cam ở các vùng khác, loại quả đặc sản này đã giúp bà con nông dân ở đây có thu nhập ổn định.
Chỉ còn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, những ngày này người dân trồng cam Khe Mây ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tất bật vào vụ thu hoạch. Cam năm nay được giá, nên người dân đang 'ém hàng' chờ Tết bán để tăng thêm thu nhập.
Sau mưa lũ, thủ phủ cam Khe Mây ở Hà Tĩnh rụng quả hàng loạt. Nhiều hộ mất trắng hàng trăm triệu ngay trước kỳ thu hoạch.
Mưa lớn kéo dài khiến hơn 100ha cam đặc sản Khe Mây (Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) rụng hàng loạt. Ngoài ra, số lượng lớn bưởi Phúc Trạch cũng bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ.
Những ngày này, cam chanh của các vùng trồng ở Hà Tĩnh đã bắt đầu vào mùa thu hoạch và bán trên thị trường. Giá cam hiện nay dao động từ 20.000 - 50.000 đồng/kg.
Thời gian qua, Hà Tĩnh luôn dành sự quan tâm đến hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Hầu hết các mô hình chuyển giao trong lĩnh vực này đều mang lại năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Từ những chính sách cùng lợi thế sẵn có từ thiên nhiên và bản sắc văn hóa, một số thôn, bản ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang dần hình thành các mô hình du lịch cộng đồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa góp phần bảo tồn các giá trị truyền thống.
Hơn 10 năm qua, giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi chưa được điều chỉnh, ngân sách cấp cho hoạt động dịch vụ công ích thủy lợi hằng năm không đủ cân đối cho công tác quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều công trình hồ, đập thủy lợi hư hỏng nặng nhưng lại thiếu kinh phí để sửa chữa. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn ông LÊ VĂN TRƯỜNG, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Một thành viên Quản lý khai thác công trình thủy lợi Quảng Trị.
Người trồng cam Khe Mây, bưởi Phúc Trạch ở 'chảo lửa' huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang đứng ngồi không yên khi nhìn hàng trăm ha giống cây đặc sản chết héo từng ngày do nắng hạn kéo dài, nguy cơ thất thu.
Bà con nông dân huyện Na Kai (tỉnh Khăm Muồn, nước CHDCND Lào) đang háo hức trồng cam Khe Mây và trồng ngô, trồng cỏ chuẩn bị chăn nuôi bò, gà để phát triển kinh tế...
Hàng trăm hộ dân miền núi ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vượt qua khó khăn, thoát nghèo, từng bước bảo đảm đời sống kinh tế gia đình nhờ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).
Cách đây hơn 64 năm, tại buổi Lễ thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự và căn dặn cán bộ, chiến sĩ những điều vô cùng quý báu, trong đó, Người nhấn mạnh là phải luôn gắn bó, tận tụy với nhân dân. Khắc ghi lời Bác Hồ dạy, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ra Mai, BĐBP Quảng Bình với những việc làm thiết thực đã vượt qua khó khăn, gắn bó máu thịt với nhân dân để giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia bằng sức mạnh của tình đoàn kết quân - dân.
Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.
Tối 22/4, tại khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, diễn ra chương trình nghệ thuật khai trương du lịch biển năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh trang thơ hòa sóng biển'.
Lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh 2023 diễn ra ấn tượng, hoành tráng vào tối 22/4 thu hút hàng vạn du khách tham dự.
Hàng nghìn người dân và du khách được thưởng thức các tiết mục nghệ thuật đặc sắc và màn pháo hoa lộng lẫy trong đêm lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22-4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (Nghi Xuân), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng'.