Hải Dương đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài nhất từ đầu mùa hè đến nay

Người dân Hải Dương Dương đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài nhất từ đầu mùa hè đến nay. Người dân phải tìm đủ cách để thích ứng với thời tiết cực đoạn.

Nghệ An: Góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc

Đồng thầy Trần Thị Hoài sinh ra và lớn lên ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, nơi hội tụ lan tỏa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Từ khi còn trẻ, cô đã được tiếp xúc và tìm hiểu về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.

Vũ điệu sân cỏ của các cô gái Sán Chỉ mặc váy đá bóng

Những cô gái dân tộc Sán Chỉ ở vùng núi xa xôi hẻo lánh Bình Liêu, Quảng Ninh mê đá bóng đẹp và độc đáo tới mức truyền thông quốc tế nhiều lần nhắc tới họ. Chiêm ngưỡng những pha bay lên, đỡ ngực, dắt bóng... mới thấy bóng đá không còn là lãnh địa của riêng thể thao, đó dường như là sàn khiêu vũ.

Nóng gần 40 độ C: Người Hà Nội tìm đủ cách 'né' cái nắng bỏng rát ngoài đường

Trưa ngày 26/4, nhiệt độ ngoài trời tại Hà Nội đạt ngưỡng gần 40 độ C, nắng nóng gay gắt khiến nhiều người ra đường phải trùm kín mít.

Nữ giảng viên 9X và câu chuyện gìn giữ trang phục truyền thống

Đảm trách vai trò một nữ giảng viên, Linh Thảo luôn mong muốn những sáng tạo của các bạn trẻ có được chỗ đứng và các bạn trẻ có thể sống được với nghề với niềm yêu thích quảng bá trang phục truyền thống.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

'Phố homestay' sáng đèn ở vùng cao A Lưới

Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.

Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Lục Ngạn

Tối 26/3, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Chũ, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện năm 2024.

NSƯT Xuân Hinh thu gom 5 triệu viên ngói cổ xây dựng Bảo tàng Đạo Mẫu

NSƯT Xuân Hinh chia sẻ đã sử dụng 5 triệu viên ngói cổ, hàng triệu viên gạch thất cổ được thu gom từ 500 hộ dân trên cả nước để tạo nên công trình Bảo tàng Đạo Mẫu.

Hoa ban khoe sắc giữa đất trời Điện Biên

Tháng 3 là thời điểm Điện Biên ngập tràn trong sắc trắng hoa ban và cũng là thời điểm khởi đầu cho mùa du lịch trên mảnh đất đã ghi vào lịch sử.

Tháng Giêng theo mẹ ra đồng

Mẹ tôi không quan niệm còn mùng còn Tết, lại càng phản đối cái lý 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'. Gia quy của mẹ: chơi tết có chừng có đỗi, còn phải lo làm để đón những tết sau. Mẹ bảo không làm tay chân buồn bã, ngủ không ngon. Trừ một hai năm hồi còn nhỏ xíu, tôi được ba mẹ chở đi thăm một số người bà con xa, sau này khi những người thân xa đó không còn - vì nhiều lý do - tôi không thấy mẹ đi chơi tết nữa. Mới sáng mùng 4, mẹ đã ra đồng thăm lúa.

Tục kết chạ, giữ một nếp xưa

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, tục kết chạ (hay còn gọi là nghĩa anh em) giữa các làng cổ vẫn được người dân nhiều huyện ngoại thành Hà Nội gìn giữ, phát huy như một nét đẹp văn hóa.

Hấp dẫn hội vật cổ truyền gần 700 năm tuổi

Ngày 16/2 (tức ngày mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đình Vĩnh Khê, An Đồng, An Dương, Hải Phòng đã diễn ra Lễ hội Vật cổ truyền làng Vĩnh Khê năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chợ hoa Tết nổi tiếng nhất Hà Nội: Khách thốt rẻ quá, mua nhiều chưa biết cắm đâu

Đêm 8/2 (tức 29 Tết), chợ hoa đêm Quảng Bá được coi là phiên chợ cuối cùng trong năm. Năm nay giá hoa rẻ hơn nhiều so với các năm nên đêm cuối được các tiểu thương cho biết 'giá nào cũng bán' để phục vụ người dân Thủ đô chơ Tết Giáp Thìn.

Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?

Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.

Tản mạn về Tết

Tết sắp đến, ký ức xưa cũ lại vô tình chạm vào trái tim của nhiều người. Có phải khi con người ta có tuổi thường hay nghĩ về quá khứ, càng lớn lên thì niềm vui háo hức mong đợi Tết về càng nhỏ lại, hay vì khi ta lớn lên, biết lo toan, suy nghĩ thì những lo toan, suy nghĩ đó chiếm dần sự vô ưu, hồn nhiên của con trẻ?

Tấm áo đông bàng bạc của Hà Nội

Trong cái lạnh se sắt, thành phố bỗng thay màu áo mới. Tấm áo của mùa đông bàng bạc, trầm trầm hơn một chút. Trong từng cơn gió đông, cái thâm nghiêm cổ kính càng hiện rõ.

Lai Châu đẩy mạnh khai thác chợ phiên, chợ đêm gắn với du lịch

thúc đẩy phát triển du lịch và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, UBND tỉnh Lai Châu đã có chủ trương đẩy mạnh khai thác hiệu quả các sản phẩm chợ phiên, chợ đêm vùng cao.

Lãng đãng đêm đông Hà Nội

Bất chợt thức dậy khi đêm đã sâu lắm. Thốt nhiên, tôi nhớ đến ngày mình còn đi học.

Những hình ảnh về đợt rét đậm bao trùm Hàn Quốc, nhiệt độ sẽ còn xuống -19 độ C

Hàn Quốc đang trong thời điểm lạnh nhất của mùa đông năm nay, với nhiệt độ buổi sáng trên cả nước dự báo sẽ còn giảm xuống mức thấp nhất từ -19 độ C đến -5 độ C.

Tin mưa rét từ đêm 19/12 và dự báo thời tiết 10 ngày tới

Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ và Thanh Hóa - Nghệ An phổ biến 9-12 độ C, vùng núi Bắc Bộ 5-8 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.

Người Hà Nội khăn áo kín mít, quấn chăn ra đường trong cái rét 12 độ C

Sáng 18/12, nhiệt độ tại Hà Nội xuống mức 12 độ C, người dân khi ra đường phải mặc áo ấm, quàng khăn kín mít, thậm chí quấn cả chăn để chống rét.

Nỗi nhớ mùa Đông

Hoa sữa còn thơm mà ai cũng nhắc mùa Đông, đoán già, đoán non xem có lạnh không, đám thanh tân có phần ngóng trông. Chẳng phải vì khăn áo mới mà vì đôi bàn tay mùa này, có khi được ủ ấm.

Sức đề kháng của văn hóa Hà thành

Tiết Xuân chưa chớm, nhưng đã thoáng thấy cái hối hả của ngày cuối năm lẫn trên phố Hà Nội đông tắc mỗi giờ tan tầm, trong hơi may hanh hao đầu vụ.

Bà Ngọ đi chợ về đến ngõ, thấy bà Lơ khăn áo lụa là từ trong cổng đi ra liền hỏi:

Tiết lộ đặc biệt ít người biết về căn nhà độc lạ trông như 'lò gạch' của danh hài Xuân Hinh

Nhiều người rất ngạc nhiên khi thấy lối kiến trúc này, một số thắc mắc tại sao trông như 'lò gạch'.

Nhà độc lạ xây từ 5 triệu viên ngói cổ của danh hài Xuân Hinh

Nghệ sĩ Xuân Hinh cất công nhiều năm tìm ngói cổ khắp cả nước để xây 'Linh từ - uống nước nhớ nguồn' - nơi ông thờ Mẫu và lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống của người Việt.

Nhà độc lạ xây từ 5 triệu viên ngói cổ của danh hài Xuân Hinh

Nghệ sĩ Xuân Hinh cất công nhiều năm tìm ngói cổ khắp cả nước để xây 'Linh từ - uống nước nhớ nguồn' - nơi ông thờ Mẫu và lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống của người Việt.

Đừng để thực hành di sản thành 'biểu diễn' di sản

Bảo tồn, phát huy tính toàn vẹn của từng loại di sản là điều không dễ, nhất là những loại hình di sản phi vật thể có tính thiêng. Vậy câu chuyện này cần được nhìn nhận ra sao và làm thế nào để không biến thực hành di sản thành 'biểu diễn' di sản?

Yêu nhau như thế bằng mười hại nhau

Tỉnh Cao Bằng vừa xác lập kỷ lục 'Màn biểu diễn hát Then, đàn Tính lớn nhất VN'. Đây không phải di sản đầu tiên được xác lập kỷ lục với mục đích: bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Thế nhưng, việc đó có đúng với tinh thần Công ước 2003 của UNESCO?

Giao lưu văn hóa kỷ niệm Quốc khánh 2/9 và 50 năm quan hệ Việt Nam-Australia

Ngày 30/8 vừa qua, Bà Nguyễn Thị Thanh Hằng (Phu nhân Tổng lãnh sự Việt Nam tại Sydney) đã tổ chức giao lưu văn hóa với các nữ Tổng lãnh sự và phu nhân Tổng lãnh sự các nước.

Ngắm cô dâu dân tộc Nùng Phàn Slình xinh đẹp trong lễ cưới truyền thống

Lễ cưới là một nghi lễ đặc biệt đã lưu truyền trong đời sống người Nùng Phàn Slình (Lạng Sơn) qua nhiều thế hệ. Nghi lễ này có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng, cũng như góp phần cho sắc màu vườn hoa văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam thêm rực rỡ. Nằm trong các hoạt động chào mừng Quốc khánh 2/9 diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội), đồng bào Nùng Phàn Slình đã tái hiện lễ cưới, thể hiện nét văn hóa, phong tục truyền thống của đồng bào.

Cần chấn chỉnh hoạt động làm sai lệch di sản

Liên quan đến các hoạt động Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 17/8 Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) tiếp tục nêu quan điểm.

Tu chay mùa mưa trong truyền thống văn hóa Phật giáo Lào

Lễ Nhập Chay hay còn gọi là lễ Tu chay mùa mưa chỉ thực hiện vào ngày rằm tháng Tám theo lịch Lào. Đây là lễ An cư kiết hạ theo truyền thống của Phật giáo Nam Tông và chỉ dành cho tu sĩ Phật giáo, còn dân chúng chỉ dâng lương thực và khăn áo cúng dường.

Đến với bài thơ hay: Giục bước chân trở về...

Chu Thùy Liên là người con của dân tộc Hà Nhì - một dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng núi tỉnh Điện Biên.

Độc đáo Ngày hội Kiêng gió của người Dao Bình Liêu

Kiêng gió là phong tục độc đáo của người Dao ở Đồng Văn, Bình Liêu (Quảng Ninh). Ngày nay, tục Kiêng gió đã trở thành hoạt động văn hóa tinh thần đặc sắc, thu hút đông đảo người dân và khách du lịch tham gia hưởng ứng.

Ca sĩ Lương Nguyệt Anh thăng hoa khi hát văn

Lương Nguyệt Anh cho biết, trong tương lai không xa, cô sẽ cho khán giả thấy nhiều hơn hình ảnh của mình với nghệ thuật truyền thống.

Lương Nguyệt Anh mới mẻ khi hát dân ca

Lương Nguyệt Anh nhận được nhiều lời khen ngợi khi hát văn 'Cô Sáu Sơn Trang' và 'Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa'.

Một Lương Nguyệt Anh mới mẻ và lạ lẫm

Lương Nguyệt Anh được khen khi hát văn 'Cô Sáu Sơn Trang' và 'Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa'.