Với việc được Bộ Quốc phòng Mỹ 'bạo chi' hàng tỷ USD, máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider đang trên đà phát triển để trở thành mũi nhọn chiến lược của Không quân Mỹ, thay thế các máy bay ném bom như B-2 Spirit. Vậy B-21 có những điểm mạnh vượt trội nào và liệu có xứng đáng là kẻ thế chỗ B-2, oanh tạc cơ gây chú ý trong vụ ném bom cơ sở hạt nhân Iran hôm 21/6?
Mỹ tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục, song nhiều dự án vũ khí then chốt vẫn chưa có lối thoát. Điều này phản ánh khủng hoảng sâu trong ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Không quân Mỹ sẽ sử dụng 400 triệu USD từ phần ngân sách dư của chương trình phát triển tên lửa Sentinel để cải hoán chiếc Boeing 747 do Qatar tặng Tổng thống Donald Trump, bất chấp lo ngại về chi phí và an ninh.
Cựu phi công chiến đấu Mỹ kể lại trải nghiệm đối đầu UFO bay song song với đội bay Thunderbirds ở độ cao 9.000 mét.
Theo CBS News, ngày 30/6, Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết các phi công Mỹ đã tham gia nhiệm vụ ném bom nhắm vào các cơ sở hạt nhân của Iran sẽ tham dự lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh trong tuần này.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/6 cho biết, nước này sẽ tiếp tục phân bổ 3,1 tỷ USD để mua thêm chiến đấu cơ F-15EX Eagle II nhằm tăng sức mạnh cho không quân.
Toàn bộ phi đội cường kích A-10 Thunderbolt II 'Warthog' sẽ được Không quân Mỹ đưa vào nghỉ hưu trong năm 2026.
Lầu Năm Góc đã chính thức lựa chọn máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ sáu F-47 của không quân Mỹ làm trọng tâm công nghệ chủ đạo trong ngân sách quốc phòng tài khóa 2026, với khoản đầu tư lên tới 3,5 tỉ USD.
Sau khi dùng 14 quả GBU-57 tấn công các cơ sở hạt nhân Iran, kho dự trữ loại siêu bom phá boong-ke này của Mỹ gần như cạn kiệt.
Iran có thể nối lại hoạt động làm giàu urani tại các cơ sở hạt nhân ở nước này trong ít tháng nữa.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) hôm qua cho rằng Iran có thể nối lại hoạt động làm giàu urani tại các cơ sở hạt nhân ở nước này trong ít tháng nữa.
Một oanh tạc cơ chiến lược tàng hình B-2 của không quân Mỹ phải hạ cánh khẩn xuống Hawaii khi tham gia chiến dịch không kích Iran hôm 22/6 và chưa thể cất cánh về căn cứ.
Với tính năng nổi bật, oanh tạc cơ tàng hình B-2 là một loại máy bay chiến lược của không quân Mỹ, có khả năng mang cả vũ khí hạt nhân. Video sau ghi cảnh máy bay lúc chao lượn trên bầu trời, nạp bom dưới mặt đất và nạp nhiên liệu trên không.
Một trong những chiếc oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit được không quân Mỹ triển khai làm mồi nhử trong chiến dịch tấn công Iran vào tuần trước, được cho là đã gặp sự cố và đang ở lại một sân bay thuộc quần đảo Hawaii.
Tổng thống Trump tuyên bố các cuộc không kích bằng bom nặng 13.600kg đã phá hủy ba địa điểm hạt nhân ngầm ở Iran. Nhưng sự thật có thể phức tạp hơn: lớp bê tông của Iran không thể bị phá vỡ!
Mỹ đang tăng tốc phát triển dòng bom xuyên hầm mới sau khi lần đầu tiên sử dụng GBU-57 trong cuộc không kích thực tế. Giới quân sự kỳ vọng bom thế hệ mới sẽ vượt xa GBU-57 cả về tầm bắn lẫn khả năng xuyên phá.
AGM-181A là tên lửa hành trình mới nhất mang đầu đạn hạt nhân, báo hiệu Mỹ muốn giành lợi thế trong cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Nga và Trung Quốc.
Trung tướng không quân Mỹ Alexus Grynkewich cảnh báo rằng lực lượng Houthis sẽ còn là mối đe dọa dai dẳng với Washington, sau khi nhóm này đe dọa nối lại các cuộc tấn công tàu thuyền ở Biển Đỏ.
Máy bay ném bom tàng hình B-2 của Mỹ được trang bị đầy đủ tiện nghi để giúp các phi công tham gia chiến dịch không kích Iran không cảm thấy quá mệt mỏi khi phải bay liên tục 37 giờ.
Trước khi thắt dây an toàn trong buồng lái máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Không quân Mỹ để thực hiện nhiệm vụ có thể kéo dài hơn 40 giờ, các phi công phải trải qua nhiều tuần chuẩn bị, không chỉ tập trung vào kế hoạch bay mà cả chế độ ăn.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) sau đó xác nhận họ đã khởi động chiến dịch tên lửa có tên 'Thông điệp Chiến thắng', với mục tiêu nhắm vào các căn cứ quân sự Mỹ tại Iraq và Qatar vào tối ngày 23/6
Ngày 23/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo một lệnh ngừng bắn toàn diện giữa Israel và Iran sẽ sớm có hiệu lực với mục tiêu chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa hai quốc gia.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, bom phá boong-ke GBU-57 và tên lửa hành trình Tomahawk là bộ 3 vũ khí đóng vai trò quan trọng trong cuộc không kích của Mỹ nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân chiến lược của Iran.
Theo NBC News, vào đêm 23-6 (giờ địa phương), Iran đã bắn tên lửa, bắt đầu một chiến dịch tấn công vào căn cứ của Mỹ tại Qatar và Iraq.
Tối 23/6, Iran đã phát động cuộc tập kích tên lửa đạn đạo với số lượng hạn chế, tấn công căn cứ không quân Mỹ tại Qatar. Tehran khẳng định cuộc tấn công nhằm đáp trả chiến dịch không kích của Mỹ vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran sáng sớm 22/6 vừa qua.
Quân đội Iran hôm 24.6 tuyên bố đã thực hiện một cuộc tấn công tên lửa 'tàn khốc và mạnh mẽ' nhằm vào căn cứ không quân Al Udeid của Mỹ tại Qatar hôm 23.6, đánh dấu một bước leo thang nghiêm trọng trong căng thẳng giữa Tehran và Washington.
Không quân Mỹ cho biết việc đánh giá thiệt hại cuối cùng của các cơ sở hạt nhân Iran sẽ cần thêm thời gian.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy các cơ sở hạt nhân của Iran bị phá hủy sau cuộc không kích đêm 22/6 của Mỹ. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên gia cho rằng, chưa có thiệt hại đáng kể nào xảy ra với Iran.
Theo tờ South China Morning Post, hiện Mỹ vẫn đang sở hữu chương trình máy bay chiến đấu tiên tiến nhất trên thế giới, nhưng Trung Quốc đang tăng tốc để bắt kịp Mỹ trong lĩnh vực công nghệ quân sự này.
Đêm qua, quân đội Israel tiếp tục tiến hành thêm nhiều cuộc không kích vào sâu bên trong lãnh thổ Iran, dấu hiệu cho thấy Israel chưa có dự định dừng lại chiến dịch quân sự chống Iran sau đòn tập kích của không quân Mỹ vào 3 cơ sở hạt nhân chiến lược tại Iran sáng sớm 22/6.
Mỹ đã tham gia cuộc chiến của Israel với Iran, tấn công một cơ sở hạt nhân ngầm quan trọng mà Israel không có khả năng xuyên phá.
Sau khi không quân Mỹ tiến hành loạt không kích vào ba cơ sở hạt nhân chủ chốt của Iran, căng thẳng tại Trung Đông đang leo thang nghiêm trọng.
Các oanh tạc cơ B-2, một trong những loại máy bay ném bom đắt đỏ nhất của Mỹ, được cho là đã tham gia vào đợt không kích Iran do Tổng thống Donald Trump thông báo hôm 21/6.
Ông Trump tuyên bố rằng, không quân Mỹ đã tiến hành các cuộc tấn công và xóa sổ ba cơ sở hạt nhân quan trọng của Iran là Fordow, Natanz và Isfahan vào sáng 22/6, theo giờ Việt Nam.
Ngoại trưởng Iran đã lên án việc Mỹ ném bom ba cơ sở hạt nhân của nước này, khẳng định Mỹ đã vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên hợp quốc.
Trước khi thực hiện đòn tấn công Iran, Mỹ đã triển khai toàn bộ máy bay ném bom tàng hình B-2 đến đảo Guam và Diego Garcia, mang theo bom xuyên phá GBU-57.
Tổng thống Donald Trump cho biết máy bay ném bom B-2 của Không quân Mỹ được sử dụng trong cuộc tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran.
Việc Tổng thống Donald Trump ra lệnh cho không quân Mỹ tấn công ba cơ sở hạt nhân tại Iran - bao gồm cả Fordow, cơ sở làm giàu uranium được bảo vệ kiên cố - đánh dấu bước leo thang mới trong căng thẳng giữa Israel và Iran, đồng thời mở ra một giai đoạn bất ổn với nhiều rủi ro cho khu vực.
Tiêm kích F-22 được điều động tới Trung Đông là dấu hiệu cho thấy Mỹ có thể sớm tấn công Iran, bởi đây là phương tiện làm chủ bầu trời rất hiệu quả.
Giới truyền thông Mỹ cho hay nước này đã sử dụng loại bom xuyên hầm cực mạnh trong đòn không kích nhằm vào các cơ sở hạt nhân Iran.
'Bóng ma bầu trời' B-2 Spirit - biểu tượng của ưu thế công nghệ quân sự và sức mạnh răn đe chiến lược của Mỹ - và bom phá boongke GBU-57A/B được cho đã được triển khai thực hiện các cuộc tấn công của Mỹ vào ba cơ sở hạt nhân ở Iran sáng sớm 22-6.