'Bóng ma bầu trời' B-2 Spirit - biểu tượng của ưu thế công nghệ quân sự và sức mạnh răn đe chiến lược của Mỹ - và bom phá boongke GBU-57A/B được cho đã được triển khai thực hiện các cuộc tấn công của Mỹ vào ba cơ sở hạt nhân ở Iran sáng sớm 22-6.
Không quân Mỹ triển khai 53 máy bay F-16, 22 máy bay KC-135 đến Căn cứ Không quân Prince Sultan.
Mỹ đang điều động các máy bay ném bom B-2 — loại máy bay duy nhất có khả năng mang loại bom xuyên boong-ke phi hạt nhân lớn nhất thế giới — tiến gần hơn đến Iran.
Theo dữ liệu theo dõi chuyến bay, Không quân Mỹ đã điều động máy bay quân sự lớn nhất thế giới tới Saudi Arabia, gần biên giới Iran.
Bom phá boong-ke GBU-57 của Mỹ được cho là vũ khí duy nhất có khả năng công phá các cơ sở hạt nhân nằm sâu trong núi của Iran.
Cơ sở hạt nhân Fordow của Iran được chôn sâu gần 90 m dưới lòng núi, khiến mọi loại bom thông thường bất lực. Chỉ có bom xuyên hầm GBU-57 của Mỹ mới đủ sức phá hủy, nhưng liệu Mỹ có ra tay?
Lầu Năm Góc đã đặt cược 3,5 tỷ USD để khởi động chương trình máy bay chiến đấu tàng hình F-47 nhằm có thể thống trị bầu trời vào năm 2030.
Không quân Mỹ điều động F-35, F-22, F-16 và máy bay tiếp dầu tới Trung Đông sau cuộc không kích của Israel vào Iran, giữa lúc căng thẳng khu vực leo thang.
Không quân Mỹ đang đẩy mạnh triển khai lực lượng không chiến tới Trung Đông, tận dụng các máy bay tiếp dầu để mở rộng phạm vi hoạt động và giữ thế chủ động trước bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Israel và Iran
Các cơ sở hạt nhân ngầm kiên cố của Iran được thiết kế để chống chịu phần lớn các loại vũ khí thông thường, ngoại trừ quả bom xuyên phá nặng gần 14 tấn do Mỹ sản xuất.
Không quân Mỹ đã điều động cùng lúc 32 máy bay tiếp dầu KC-135R và KC-46A xuất phát từ các căn cứ nội địa, hướng về phía đông và bay qua Đại Tây Dương.
Đại sứ Israel tại Mỹ Yechiel Leiter cho rằng, chỉ có Không quân Mỹ mới có vũ khí có thể phá hủy các cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới lòng đất của Iran.
Đại sứ Israel tại Mỹ cho biết chỉ có Không quân Mỹ mới sở hữu loại vũ khí có thể phá hủy cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới mặt đất của Iran. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng kể cả loại vũ khí ghê gớm mà Washington sở hữu cũng khó có thể làm điều đó.
Hơn 30 máy bay tiếp dầu KC-135 và KC-46 của Mỹ vượt Đại Tây Dương áp sát Trung Đông giữa lúc chiến sự Israel–Iran leo thang chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Khoảng 30 máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-135 và KC-46 đã rời Mỹ đến châu Âu nhưng vẫn chưa rõ điểm đến cuối cùng.
Quân đội Mỹ đã di chuyển một số lượng lớn máy bay tiếp nhiên liệu đến châu Âu để tạo ra những lựa chọn khác nhau cho Tổng thống Donald Trump, trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Israel và Iran chưa có dấu hiệu xuống thang.
Quân đội Mỹ đã điều động một số lượng lớn máy bay tiếp nhiên liệu sang châu Âu nhằm tăng mức độ sẵn sàng trong bối cảnh xung đột Israel-Iran theo thang.
Buổi lễ khai mạc FIFA Club World Cup 2025 diễn ra nhanh gọn nhưng cũng đầy ấn tượng và đặc sắc.
Không quân Mỹ đề xuất chỉ mua 24 chiến đấu cơ tàng hình F-35 trong năm 2026, so với 48 chiếc như kế hoạch ban đầu, nhằm cắt giảm chi tiêu.
Không quân Mỹ hiện đang vận hành hai mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tích hợp công nghệ tàng hình: F-22 Raptor và F-35 Lightning II.
Tên lửa hành trình hạt nhân tàng hình AGM-181A là vũ khí răn đe thế hệ mới của Mỹ, sẽ được trang bị cho các máy bay ném bom chiến lược.
Không quân Mỹ đang muốn hồi sinh dự án phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, trước đó dự án này đã bị hủy bỏ sau một số lần thử thất bại.
Ra mắt lần đầu vào năm 1989, máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2 Spirit của không quân Mỹ là biểu tượng công nghệ tiên tiến một thời, với khả năng đột phá vượt xa thời đại.
Theo hãng tin Bloomberg (Mỹ), Lầu Năm Góc giảm một nửa số tiêm kích F-35 đề xuất mua cho Không quân Mỹ được trình lên Quốc hội.
Một sự cố nghiêm trọng vừa xảy ra với một tiêm kích của quân đội Hàn Quốc đang tham gia cuộc tập trận trên không đa quốc gia tại Mỹ.
Không quân Hàn Quốc ngày 11/6 cho biết, một máy bay tiêm kích KF-16 của nước này đã gặp sự cố khi tham gia cuộc diễn tập không quân chung đa quốc gia Red Flag do Mỹ dẫn đầu.
Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh công nghệ quân sự toàn cầu ngày càng gay gắt, không quân Mỹ đang xem xét khôi phục chương trình tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW (vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không), vốn từng bị đình chỉ sau loạt thử nghiệm không thành công.
Máy bay E-3 Sentry của không quân Mỹ giữ một vai trò đặc biệt với tư cách là một trong những hệ thống cảnh báo và kiểm soát trên không (AWACS).
Không quân Mỹ vừa khởi động lại chương trình phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A (ARRW) – tên lửa siêu vượt âm dạng 'tăng cường – lướt', thách thức khả năng đánh chặn từ S-400 của Nga.
Một vụ nổ xuất hiện tại kho chứa của căn cứ không quân Mỹ trên đảo Okinawa, Nhật Bản, khiến ít nhất 4 người bị thương.
Một vụ nổ đã làm 4 người bị thương tại một cơ sở lưu trữ bom chưa nổ của Nhật Bản tại một căn cứ không quân Hoa Kỳ ở Okinawa vào 9-6.
Các quan chức địa phương và Bộ Quốc Phòng Nhật Bản cho biết, một vụ nổ đã xảy ra hồi sáng nay tại khu vực gần Căn cứ Không quân Kadena của quân đội Mỹ tại tỉnh Okinawa, miền nam Nhật Bản.
Một vụ nổ vừa xảy ra tại khu cất trữ đạn dược ở bên trong căn cứ không quân của quân đội Mỹ đặt tại tỉnh Okinawa ở miền Nam Nhật Bản. Thông tin ban đầu cho thấy có 4 người bị thương.
Một vụ nổ vừa xảy ra tại khu cất trữ đạn dược trong căn cứ không quân Kadena của quân đội Mỹ trên đảo Okinawa, miền nam Nhật Bản.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Không quân Mỹ đã cho phép quốc gia khác điều khiển bom Mỹ trên đường đến mục tiêu.
Mỹ thử nghiệm thành công bom Quicksink 500 pound – vũ khí chống hạm giá rẻ, chính xác, thả từ B-2 Spirit. Vũ khí này có thể tiêu diệt tàu chiến nhanh chóng, tăng sức mạnh không quân trên biển.
Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái gây sốc của Ukraine vào phi đội máy bay ném bom chiến lược của Nga trong tuần này buộc các tướng lĩnh và giới phân tích phải xem xét lại cách thức bảo vệ những chiếc máy bay có giá trị cao của Mỹ đậu ở khắp các căn cứ trong và ngoài nước.
Cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine nhằm vào máy bay ném bom chiến lược Nga khiến giới chức và tướng lĩnh Mỹ thừa nhận: căn cứ không quân Mỹ trong nước không còn an toàn trước nguy cơ tấn công bằng drone hoặc tên lửa.
Không quân Mỹ thừa nhận chiếc chuyên cơ mà Qatar tặng ông Trump cần được đầu tư lớn để đáp ứng tiêu chuẩn an ninh, dù Bộ trưởng khẳng định chi phí sẽ không vượt 400 triệu USD.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố quyết định đề cử Trung tướng Không quân Mỹ Alexus Grynkewich làm Tư lệnh quân đội Mỹ tại châu Âu, đồng thời đảm nhiệm vai trò truyền thống là Tư lệnh Tối cao các Lực lượng đồng minh NATO tại châu Âu (SACEUR).
Động thái cho thấy cam kết giảm dần của chính quyền ông Trump trong việc cung cấp viện trợ quân sự cho Kiev.
Mỹ cho rằng hệ thống phòng thủ 'Vòm Vàng' trị giá hơn 800 tỷ USD có thể chống lại các cuộc tấn công kiểu Ukraine trong tương lai.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định chuyển giao các ngòi nổ đặc biệt dùng cho hệ thống tên lửa phòng không, vốn được dành cho Ukraine, sang khu vực Trung Đông.