Nhận nhiều thắc mắc sau thông tin sữa rửa mặt Gammaphil bị thu hồi và tiêu hủy, Võ Hà Linh cho biết đã rà soát lại toàn bộ nội dung và thông báo minh bạch tới người tiêu dùng.
Sau khi sản phẩm sữa rửa mặt Gammaphil bị thu hồi và tiêu hủy, video review về mặt hàng này không còn hiển thị trên kênh của Võ Hà Linh.
Việc siết chặt quản lý trên sàn thương mại điện tử đặt ra cam kết cùng Nhà nước xây dựng một thị trường trực tuyến minh bạch.
Theo thông tin từ Thuế Hà Nội, tính riêng nguồn thu từ các hộ, cá nhân kinh doanh nộp qua cổng thương mại điện tử (cổng 888) đã đạt 1.020 tỉ đồng, chiếm 55% tổng số thu của cả nước qua kênh này.
Theo ông Phan Tiến Hòa, Phó trưởng Thuế thành phố (TP) Hà Nội, cơ quan Thuế đang đẩy mạnh đấu tranh vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử (TMĐT).
Nhận nhiều chỉ trích khi quảng cáo thổi phồng công dụng sản phẩm dưỡng da, Tun Phạm đăng bài cảm ơn mọi người góp ý, nhưng gây bức xúc vì không xin lỗi.
Nhiều hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh là các KOC, KOS, KOL đã chủ động kê khai, khắc phục nộp vào ngân sách Nhà nước với số nộp trên 40 tỷ đồng.
Khi AI và mạng xã hội bùng nổ, việc sản xuất nội dung số không chỉ cần sáng tạo mà còn đòi hỏi trách nhiệm và hiểu biết pháp lý.
Câu chuyện liên quan đến việc thanh lý đồ của hot girl Xoài Non hiện đang là chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm từ cộng đồng mạng.
Trước đó câu chuyện thanh lý đồ của Xoài Non đã trở thành chủ đề gây tranh cãi trên mạng xã hội.
Thuế Thành phố Hà Nội vừa cho biết, trong tháng 6 và tháng 7/2025, cơ quan này đã phối hợp Công an Thành phố Hà Nội phát hiện và xử lý 3 vụ việc liên quan 3 cá nhân có hành vi trốn thuế. Trong đó, có trường hợp phát sinh doanh thu đặc biệt lớn, tới gần 1.000 tỉ nhưng không kê khai, không nộp thuế theo quy định.
Theo cơ quan thuế, đã tập trung tuyên truyền để KOC, KOS, KOL tuân thủ pháp luật về thuế khi kinh doanh qua thương mại điện tử.
Theo cơ quan Thuế, kinh doanh trên nền tảng số cần song hành với trách nhiệm thuế. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào – dù là doanh nghiệp lớn hay người nổi tiếng – đều phải tuân thủ pháp luật.
Theo Thuế TP Hà Nội, cơ quan này đã phát hiện và xử lý một cá nhân bán quần áo, giày dép online có doanh thu hơn 800 tỉ đồng nhưng không kê khai, nộp thuế.
Áp dụng chế tài đủ sức răn đe để chống hàng giả, giải quyết các vấn đề về tranh chấp sở hữu trí tuệ... là mong mỏi của doanh nghiệp trong hành trình phát triển chân chính.
Liên quan đến vụ việc Nguyễn Thị Thu Hường (SN 1987, Hà Nội) bị tạm giữ hình sự để điều tra hành vi trốn thuế, đại diện Thuế TP Hà Nội cho biết, từ năm 2020 đến nay, Hường bán hàng hiệu qua Facebook phát sinh doanh thu đặc biệt lớn (hơn 834 tỷ đồng), biết rõ nghĩa vụ thuế nhưng cố tình không thực hiện. Cơ quan thuế cảnh báo, hình thức kinh doanh livestream tại căn hộ chung cư khó phát hiện và quản lý.
Trong tháng 6 và tháng 7/2025, Thuế TP Hà Nội đã chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra để xử lý nghiêm nhiều vụ trốn thuế lớn. Điển hình, gần đây nhất là vụ việc Nguyễn Thị Thu Hường (Hycloset) – một KOKs kinh doanh quần áo, giày dép, túi xách, phụ kiện các thương hiệu nổi tiếng qua Facebook. Từ năm 2020 đến nay, cá nhân này phát sinh doanh thu đặc biệt lớn, gần 1.000 tỷ đồng, nhưng không kê khai, nộp thuế theo quy định.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam và UBND TP.HCM chính thức phát động Giải thưởng Quảng cáo sáng tạo Việt Nam 2025.
Đó là khẳng định của bà Ninh Thị Thu Hương - Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Gia đình và Thư viện trong họp báo giới thiệu cuộc thi 'Giải thưởng quảng cáo sáng tạo Việt Nam'.
Những ngày qua, mạng xã hội vui vẻ chia sẻ hình ảnh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh xuất hiện trong phiên livestream bán vải thiều.
Những lùm xùm liên tiếp liên quan đến quảng cáo sai sự thật trên mạng xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm và thực phẩm chức năng, đang khiến dư luận đặt dấu hỏi lớn về trách nhiệm của những cá nhân có ảnh hưởng, từ nghệ sĩ, MC đến các KOL/KOC mới nổi. Vì vậy đã đến lúc cần nâng cao trách nhiệm và đạo đức quảng cáo của các KOL/KOC để bảo vệ người tiêu dùng.
Hành trình Livestream 'Chợ phiên OCOP' lần đầu tiên vừa diễn ra tại phường Phan Thiết, tỉnh Lâm Đồng đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực thương mại điện tử, chuyển đổi số, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hợp tác phát triển.
Chỉ trong 6 giờ lên sóng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Phạm Văn Thịnh cùng đội ngũ đã tiêu thụ 55 tấn vải thiều. Vị lãnh đạo nhắn nhủ: 'Nếu bà con cần, tôi lại chuẩn bị lên phiên bán mới'.
Giữa những thắc mắc của dân mạng liên quan tới sản phẩm heo cháy tỏi, Lê Anh Nuôi không xác nhận hay phản bác mà âm thầm gỡ/ẩn giỏ hàng.
Đây là lần đầu tiên lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh trực tiếp tham gia phiên bán hàng trực tuyến – hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ vải thiều Lục Ngạn. Sự kiện thu hút lượng lớn đơn hàng từ cả trong và ngoài nước, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực trên mạng xã hội.
Mới đây, ông Phạm Văn Thịnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh (mới) đã trực tiếp lên sóng livestream khiến nhà cung cấp không đủ hàng để 'chốt đơn' cho khách.
Hội Quảng Cáo TP.HCM tổ chức cuộc thi 'Đấu trường chốt đơn' và chuỗi hội thảo 'Kiến thức pháp luật, kỹ năng bán hàng và kỹ thuật livestream' để sinh viên học cách nhận diện, phòng tránh các hành vi quảng cáo sai sự thật.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Phạm Văn Thịnh trực tiếp xuất hiện trước máy quay, đóng vai trò người bán hàng và chỉ trong 6 tiếng chốt bán được 54 tấn vải thiều.
Trong khi Mỹ buộc người có ảnh hưởng minh bạch khi nhận tiền quảng cáo, Trung Quốc kiểm duyệt nội dung nghiêm ngặt, Australia cảnh báo các thủ thuật và xử lý khi cần thiết.
Giữa thời đại công nghệ, người tiêu dùng tưởng mình 'thông thá' nhưng thực tế lại đang bị đánh lừa mỗi ngày bởi những sản phẩm gắn mác 'đặc sản', 'cao cấp'... thực chất lại là hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu…
Từ những hoạt động mang yếu tố giải trí đến định hướng tiêu dùng, giờ đây những người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội đang lợi dụng niềm tin của người dùng để trục lợi, bất chấp pháp luật…
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Dũng vừa ban hành 'Kế hoạch phát triển thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố năm 2025', đặt ra lộ trình nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế số và xây dựng môi trường thương mại điện tử minh bạch, an toàn, hiệu quả…
TP.HCM yêu cầu nghệ sĩ, người nổi tiếng tuân thủ quy định khi quảng cáo, đảm bảo thông tin trung thực, rõ ràng, nhất là với thuốc, sữa và thực phẩm chức năng.
KOL, KOC livestream, review sản phẩm thúc đẩy giao dịch sẽ được coi là người bán hàng và phải chịu trách nhiệm pháp lý, theo dự thảo Luật Thương mại điện tử (sửa đổi).
Trung tâm Phát triển Thương mại Điện tử và Công nghệ số (Bộ Công Thương) và TikTok Shop đã chính thức khởi động Chương trình đào tạo về pháp lý trong thương mại điện tử với tên gọi 'Kinh doanh dài lâu - Bắt đầu từ luật'.
Chương trình hứa hẹn hình thành cộng đồng kinh doanh số năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp và có trách nhiệm, đóng góp tích cực vào sự phát triển mạnh mẽ, minh bạch của nền kinh tế số Việt Nam.
Với quy định người nổi tiếng (KOL) livestream và giới thiệu sản phẩm được coi là người bán hàng sẽ xóa bỏ được vùng xám trách nhiệm lâu nay của các KOL. Giờ đây, họ phải kiểm duyệt, xác thực người bán, lưu dữ liệu, và đặc biệt liên đới trách nhiệm nếu hàng kém chất lượng gây thiệt hại.
Pháp lý là khung xương sống của kinh tế số. Một cộng đồng thương mại điện tử mạnh mẽ và bền vững không thể thiếu nền móng pháp luật vững chắc.
Trong làn sóng bùng nổ kinh doanh trên TikTok, Facebook và các nền tảng mạng xã hội khác, không ít người đang 'đi buôn trong sương mù' khi thiếu hiểu biết pháp luật, dẫn đến hàng loạt hệ lụy, từ trốn thuế, tiếp tay bán hàng giả, hàng nhái, đến vi phạm quảng cáo. Do vậy, những bạn trẻ cần nhận diện ranh giới pháp lý để khởi nghiệp số không chỉ nhanh, mà còn bền vững và minh bạch.
Vợ chồng Vũ Nam Phương (tức Vũ Hồng Phúc 'Cún Bông') chỉ đạo chỉ kê khai doanh thu với cơ quan chức năng là hơn 5 tỷ đồng, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 10 tỷ đồng tiền thuế.
TP HCM là nơi thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển sôi động nhất cả nước.
Chỉ trong nửa năm, loạt TikToker nổi tiếng bị khởi tố vì sai phạm trong quảng cáo, bán hàng, giáng cú sốc vào niềm tin của người tiêu dùng vào ngành livestream trăm tỷ.
Vụ việc của TikToker 'Cún Bông' là lời cảnh tỉnh sâu sắc đối với những người kinh doanh trên mạng xã hội, đặc biệt là các KOL, KOC đang có doanh thu lớn nhưng không tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Người tiêu dùng phải trở thành người tiêu dùng thông thái – biết bảo vệ mình trước khi mong đợi sự bảo vệ từ bên ngoài. Xây dựng thói quen tiêu dùng văn minh, không tiếp tay, không chia sẻ, không quảng bá cho các sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, dù chỉ là trên mạng xã hội.
Livestream bán ô tô từng được xem là chuyện lạ chỉ có ở Trung Quốc nay đang nhen nhóm tại Việt Nam. Tuy nhiên, để bán được xe không phải là chuyện đơn giản.