Phường Nhiêu Lộc khởi công duy tu, nâng cấp hàng loạt tuyến hẻm để chỉnh trang đô thị, nâng cao đời sống người dân.
Sáng 15-6-Ất Tỵ (9-7), chư Tăng các phường: Bàn Cờ, Xuân Hòa, Nhiêu Lộc đã về trường hạ chùa Hưng Phước (P.Nhiêu Lộc, TP.HCM) Bố-tát trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Hơn 1 tuần chính thức vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, các phường (TP HCM) nhận những tín hiệu tích cực và sự hài lòng của người dân
TP.HCM đang thúc đẩy các dự án trọng lực mạnh mẽ với tiêu chí tăng trưởng xanh nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng 10% trong năm 2025 và những năm tiếp theo. Theo định hướng phát triển, TP.HCM đã xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển bền vững...
Ngày đầu vận hành chính quyền hai cấp, không khí trên địa bàn TP.HCM vô cùng náo nhiệt, các tuyến đường, trụ sở rực rỡ cờ hoa, nhiều người dân háo hức đi check-in với bảng tên phường mới.
1. Đối với mọi người, địa danh không chỉ là tên gọi thuộc về phạm vi hành chính, quy định của nhà nước, mà còn gắn liền với ký ức. Nơi ấy, con người ta luôn dành nhiều thiện cảm, đơn giản chỉ vì là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi mình đã lớn lên và trưởng thành; ngay từ lúc biết ăn nói, địa danh ấy đã gắn chặt từ lúc 'tự giới thiệu' về quê quán đến khi ghi trên giấy tờ…
Cuộc sống của hàng ngàn hộ dân ở rạch Văn Thánh, TP.HCM chuẩn bị sang trang mới khi HĐND TP.HCM thông qua dự án cải tạo rạch với tổng vốn đầu tư gần 9.000 tỷ đồng.
Sáng 30/6, tại phường Sài Gòn (trụ sở UBND Quận 1 cũ, TPHCM), người dân thích thú chụp ảnh khi tấm biển được tháo băng khánh thành.
Hôm nay (29-6), đồng loạt các xã, phường của thành phố Hồ Chí Minh gắn bảng tên mới. Các trụ sở chính quyền địa phương của thành phố đang 'khoác' diện mạo mới khang trang, sạch, đẹp.
Phường Xuân Hòa - đơn vị hành chính mới nhưng mang đậm dấu ấn lịch sử, là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại TP. Hồ Chí Minh.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy phường Xuân Hòa, TP.HCM, kiểm tra công tác chuẩn bị vận hành đơn vị hành chính mới từ ngày 1/7.
TP HCM đã thực hiện rà soát cơ sở vật chất, sắp xếp vị trí tiếp dân... đảm bảo bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả, thông suốt
Dưới những đoàn tàu metro lướt êm qua mỗi ngày, rạch Văn Thánh vẫn ngập trong rác, mùi hôi và cảnh sống tạm bợ. Tuy nhiên, kỳ vọng về một cuộc sống mới đã thành hiện thực, khi TP.HCM thông qua dự án cải tạo rạch với tổng vốn hơn 8.500 tỷ đồng.
Sáng 28/6, Hội đồng Nhân dân TP. Hồ Chí Minh khóa X nhiệm kỳ 2021 - 2026, Kỳ họp thứ 23 đã chính thức thông qua chủ trương đầu tư dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh, phường Thạnh Mỹ Tây với tổng mức chi phí 8.555 tỷ đồng.
TPHCM vừa thông qua chủ trương đầu tư dự án nạo vét, cải tạo môi trường và xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh (phường Thạnh Mỹ Tây) với tổng vốn hơn 8.555 tỉ đồng.
Dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh có tổng vốn hơn 8.555 tỷ đồng, thực hiện từ năm 2025 đến năm 2030.
Rạch Văn Thánh bị ô nhiễm nhiều năm gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân, được TP.HCM chi hơn 8.500 tỷ đồng để nạo vét, cải tạo lại.
Sáng 28/6, HĐND TP.HCM thông qua chủ trương đầu tư dự án nạo vét, cải tạo môi trường và xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh (quận Bình Thạnh) với tổng kinh phí hơn 8.555 tỷ đồng.
Rạch Văn Thánh, TP.HCM sẽ được cải tạo toàn tuyến với chiều dài 1,9km (từ đường Võ Oanh đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè) và một tuyến rạch nhánh dài 275m, với tổng mức đầu tư gần 9.000 tỷ đồng.
Rạch Văn Thánh là một trong những tuyến rạch tiêu thoát nước, trữ nước quan trọng của phường Thạnh Mỹ Tây (mới) cũng như TP HCM
Bên cạnh nạo vét, cải tạo rạch, TP.HCM cũng xây dựng đường ven rạch, cầu Phú An, đường song hành kết nối đường Điện Biên Phủ và mở rộng, nâng cấp đường Ngô Tất Tố.
TP.HCM sẽ chi hơn 6.800 tỷ đồng, đền bù giải tỏa 1.065 hộ dân để cải tạo Rạch Văn Thánh, nằm dưới tuyến Metro số 1 (Bến Thành Suối Tiên).
Tại kỳ họp thứ 23 HĐND TPHCM khóa X sáng 28-6, HĐND TPHCM chính thức thông qua chủ trương đầu tư dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh, phường Thạnh Mỹ Tây.
HĐND TP.HCM vừa thông qua dự án cải tạo rạch Văn Thánh với tổng mức đầu tư hơn 8.500 tỷ đồng nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm, bồi lắng kéo dài. Bên cạnh nạo vét và xây kè, dự án còn mở rộng hạ tầng, tạo không gian xanh để phát triển đô thị.
HĐND TP.HCM quyết định chi 8.555 tỷ đồng, trong đó hơn 6.812 tỷ đồng là chi phí giải phóng mặt bằng để đầu tư Dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh.
Chiều 27-6, Quận ủy quận 3 tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động Đảng bộ quận 3; tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 131/2020/QH14 về tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TPHCM; đánh giá hoạt động cấp quận và triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Trong ngày 27-6, nhiều địa phương ở TP HCM đang khẩn trương triển khai đổi bảng tên phường mới để chuẩn bị cho lễ công bố vào ngày 30-6
TP.HCM sẽ cùng cả nước bước vào cột mốc lịch sử khi chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Vượt lên trên một cuộc tái cơ cấu hành chính thuần túy, việc sắp xếp 3 địa phương đã mở ra một hệ giá trị phát triển hoàn toàn mới, đặt trọng tâm vào con người, sự bền vững và tính công bằng. Đây không chỉ là tầm nhìn cho TPHCM, mà còn là định hướng cho toàn bộ tiến trình hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên hội nhập sâu rộng và cạnh tranh toàn cầu.
Trong ngày 26-6, nhiều địa phương tại TP HCM đã triển khai việc gắn bảng tên phường mới, để chuẩn bị cho lễ công bố vào ngày 30-6
TP quy định tần suất vớt rác trên kênh là 1 lần/1 tuần với 21 tuyến kênh, rạch. Trong đó, bao gồm các tuyến kênh như: Rạch Hàng Bàng, kênh 19/5, kênh Trần Quang Cơ, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, sông Cái Trung, rạch Nhảy...
UBND TPHCM vừa ban hành quyết định phê duyệt danh sách, số lượng tuyến và tần suất vớt đối với các tuyến kênh, rạch có chức năng tiêu thoát nước cần thực hiện vớt, thu gom lục bình, rong, cỏ, chất thải rắn.
TP HCM cải tạo kênh chống ngập cho sân bay Tân Sơn Nhất (Kênh A41) với tổng kinh phí gần 140 tỉ đồng, chưa bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng.
UBND TP.HCM vừa ban hành Quyết định 2972/QĐ-UBND quy định đơn giá dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên sông, kênh rạch có chức năng giao thông thủy trên địa bàn TP.HCM.
Sau 10 năm phê duyệt, dự án cải tạo kênh A41 với kinh phí 140 tỷ đồng đã được TPHCM tiến hành thi công. Dự án được kỳ vọng giúp thoát nước chống ngập khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
UBND và Quận ủy quận 3, hiện tọa lạc tại số 99 - 99A Trần Quốc Thảo, sẽ trở thành trụ sở làm việc chính thức của phường Xuân Hòa, một trong ba phường mới được thành lập theo đề án sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn quận trung tâm của TP.HCM.
Ngày 28.5, Sở Xây dựng TP.HCM có tờ trình gửi UBND TP.HCM về Đề án chỉnh trang đô thị khu vực trên và ven sông, kênh, rạch trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2025-2030 (Đề án).
TP.HCM có gần 1.000km đường thủy địa phương và quốc gia cùng với luồng tuyến có sẵn, được đánh giá có tiềm năng sông nước rất lớn để phát triển các loại hình du lịch, giao thông nhưng thực tế còn ì ạch…
Tập đoàn Sovico vừa đề xuất đầu tư tuyến metro số 4 dài hơn 47km từ huyện Hóc Môn đến khu đô thị Hiệp Phước thuộc huyện Nhà Bè.
Đến thời điểm này, các địa phương tại TP.HCM đã dần hoàn thành việc sắp xếp đơn vị hành chính, hình thành các phường, xã mới. Dự kiến TP.HCM vận hành thử nghiệm các phường, xã mới từ 15 đến 20-6.
Sau 20 năm mong đợi, cuối cùng người dân sinh sống tại khu vực quận Bình Thạnh và Gò Vấp sắp được chứng kiến sự 'thay da, đổi thịt' của rạch Xuyên Tâm, một trong những rạch ô nhiễm nhất nhì TPHCM.