Nhờ áp dụng các tiêu chuẩn an toàn như VietGAP, GlobalGAP, trên diện tích 210 ha, mỗi năm Hợp tác xã xoài Suối Lớn, tỉnh Đồng Nai cung cấp ra thị trường khoảng 6.300 tấn xoài, thu về 20 tỷ đồng/năm.
Cây nho thích hợp với khí hậu khô, ít mưa và nhiều nắng. Tuy nhiên, tại vùng đất lạnh Đức Trọng, Lâm Đồng, cây nho Nhật Bản sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và lợi nhuận cao.
Cây hoa nhài dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, sau gần một năm cây bắt đầu cho thu hoạch hoa và phải 10 năm mới cần trồng lại. Trồng hoa nhài, người dân Sóc Sơn, Hà Nội có thu nhập cao hơn nhiều so với trồng lúa.
Chỉ từ 8 con dê giống, sau gần 3 năm phát triển 1 chàng thanh niên 9x ở TP Cần Thơ đã nhân giống thành công và lập ra cơ sở nuôi dê bài bản cho riêng mình. Mỗi năm, anh có thu nhập 100 triệu đồng.
Trồng giống bí mini vàng có xuất xứ Nhật Bản, Hợp tác xã Sản xuất Thương mại Dịch vụ Nông nghiệp Thịnh Phát ở Lâm Đồng có lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/ha ngay trong vụ thu hoạch đầu tiên.
Nhờ trồng dưa kim hoàng hậu theo tiêu chuẩn VietGAP, bà con xã Tân Hưng, Vĩnh Bảo, Hải Phòng đã bán được dưa vào các siêu thị lớn với giá cao hơn bình thường 30%.
Trọng lượng khi xuất bán đạt hơn 5 kg/con, tỷ lệ nuôi sống lên đến 98%; ngan VCN/TV-VS7 phát triển đồng đều; chi phí thức ăn giảm 20%; giá bán cao hơn... Giống ngan đã mang về thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm cho anh Lưu Văn Sáo ở Bắc Ninh.
Để đi đến thành công như ngày hôm nay, anh Trương Văn Chiến, Bắc Giang đã phải trả phí cho bài học đắt giá trong quá trình nuôi cá. Trước đó, chỉ trong 9 ngày thả nuôi cá chuối hoa, cá bị chết khiến anh lỗ luôn 120 triệu đồng.
Cho số lãi 25 triệu đồng mỗi con bò 3B sau thời gian nuôi 12 tháng, cao gấp 2-3 lần so với giống bò Thái Lan hoặc bò cỏ vàng địa phương. Nuôi bò 3B công nghệ cao có sử dụng đệm lót sinh học mang lại hiệu quả vượt trội cho nông dân Quảng Nam.
Trồng ớt để lấy hạt giống, mỗi năm ông Huỳnh Đoàn Thông ở TP.HCM cung cấp ra thị trường nhiều hạt giống có năng suất cao, tỉ lệ nảy mầm trên 95%. Nhờ đó, mỗi năm ông thu về hơn 10 tỷ đồng.
Từ việc trồng vài cây rau mầm, chị Bùi Thị Thanh Hà ở huyện Thường Tín, Hà Nội đã thuê 1-2 ha khu đất hoang của bà con đầu tư một trang trại ứng dụng công nghệ cao để sản xuất các loại rau mầm, rau ăn lá. Hiện khu đất này đang mang về thu nhập cho gia đình chị Hà cả tỷ đồng mỗi năm.
Nhờ trồng rau sạch theo hướng hữu cơ, bà Đặng Thị Cuối, Đan Phượng, Hà Nội thu về gần 50 triệu đồng mỗi tháng. Bí quyết của bà Cuối là gì?
Anh Nguyễn Đức Hiệp, Hưng Yên chủ động nguồn giống vịt trời trong chăn nuôi, rồi tự tìm đầu ra tiêu thụ vịt trời bằng cách mở chuỗi nhà hàng. Mô hình chăn nuôi này giúp anh Hiệp có lợi nhuận từ 4-5 tỷ/năm.
Thấy giống mãng cầu dai cho trái to, lão nông Hồ Văn Màu (xã Giai Xuân, Phong Điền, Cần Thơ) bán hết vàng để mua cây giống về trồng. Hiện thay vì bán ngoài chợ, chỉ cần bày bán ngay trước cửa nhà ông cũng thu về từ 1-1,2 triệu đồng/ngày.
Nho hạ đen là giống nho không hạt, có khả thích ứng tốt với khí hậu miền Bắc. Với mô hình trồng giống nho hạ đen trên đất Bắc, ông Nguyễn Văn Nội, Hà Nội khiến bao người trầm trồ.
Nuôi dế ít chi phí, ít dịch bệnh, dế lại sinh sản rất nhanh cho lợi nhuận lớn. Biết được điều này, ông Trương Thanh Dũng ở Long An đã xây dựng một trang trại nuôi dế. Nhờ đó, ông Dũng có doanh thu 1,5 tỷ đồng/năm.
Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung được ông Nguyễn Xuân Thủy ở Nho Quan, Ninh Bình đánh giá hiệu quả hơn hẳn nuôi những con vật khác. Người nuôi có thu nhập hơn 700 triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi hươu sao.
Tại xã nghèo Tà Nung thuộc TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, cây khoai lang mật chính là loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và giúp bà con làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Mỗi năm ông Vũ Văn Bằng ở xã Hòa Nam, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thu hoạch hơn 350 tấn sầu riêng. Tổng thu nhập của ông đạt trên 14 tỷ đồng, lợi nhuận trên 7 tỷ đồng.
Cá bống bớp là đặc sản chỉ có ở vùng đất Nghĩa Hưng, Nam Định. Loại cá 'vàng' này mang về thu nhập 200 triệu đồng mỗi năm cho người dân ven biển.
Với sáng kiến ghép chanh tứ mùa trên gốc bưởi và điều khiển cho cây ra quả trái mùa, mỗi năm, vườn chanh mang về cho anh nông dân trẻ Nguyễn Hữu Hà ở Hưng Yên tiền tỷ mỗi năm.
Nhờ trồng giống hoa quý nhất chi mai (mai trắng) phục vụ thị trường Tết Nguyên đán, nhiều người dân xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội trở thành tỷ phú, có thu nhập lên đến 2 tỷ mỗi năm.
Anh Dương Văn Phương (xã Tam Hồng, Yên Lạc, Vĩnh Phúc) đưa chuột dúi về nuôi nhốt, nhân giống. Ý tưởng táo bạo này mang về số lãi 200 triệu đồng/ năm cho gia đình anh Phương.
Từ một người có điều kiện kinh tế khó khăn, anh Nguyễn Văn Trung (xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội) đã dần trở nên giàu có nhờ 'đánh liều' nuôi đà điểu.
Địa thế đồi núi và nguồn thức ăn tự nhiên chính là những yếu tố giúp gà được nuôi ở Sóc Sơn, Hà Nội có chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc. Nuôi gà đồi sạch giúp nhiều người dân nơi đây phất lên nhanh chóng.
Anh Phạm Văn Tiến (xã Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương) lần đầu tiên lập nghiệp từ nuôi trồng thủy sản. Chưa hề có bất kỳ 1 kinh nghiệm nào trong nuôi trồng, thế nhưng nhờ sự đồng hành của chuyên gia Khởi nghiệp, chỉ sau 8 tháng, anh lại có thể thu lãi hơn 70 triệu đồng/tháng từ ao cá của mình.
Khác với cách thông thường, anh Nguyễn Mạnh Hùng (xã Quỹ Nhất, Nghĩa Hưng, Nam Định) lại chọn nuôi cá chạch trong ao đất. Với ý tưởng sáng tạo và quy trình nuôi đặc biệt, anh Hùng đã thu lãi 900 trăm triệu đồng/năm sau khi trừ các chi phí.
Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung của ông Nguyễn Xuân Thủy (xã Kỳ Phú, Nho Quan, Ninh Bình) được đánh giá hiệu quả hơn hẳn nuôi những con vật khác. có thu nhập hơn 700 triệu đồng/năm nhờ nuôi hươu sao.
Chỉ với 1 sào phúc bồn tử đen mà mang về thu nhập trung bình 2 triệu đồng/ngày cho gia đình ông Vũ Văn Nhuần, TP Đà Lạt, Lâm Đồng.
Nhờ mô hình trồng rau baby, chị Nguyễn Thị Thanh Hà (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội) có doanh thu 500 triệu đồng/tháng trên 8.000 m2.
Thay vì trồng cam canh theo phương pháp thông thường, anh Nguyễn Văn Trãi (xã Kim An, Thanh Oai, Hà Nội) đã chọn cách sản xuất mới, đó là trồng áp dụng công nghệ nano. Cách canh tác này đã mang lại hiệu quả vượt trội so với trước đây, mang về hàng tỷ đồng/năm cho gia đình anh.
Nhờ áp dụng phương pháp trồng rau thủy canh hồi lưu mà anh Lâm Văn Lưu (xã Trực Hùng, Trực Ninh, Nam Định) thu lãi hàng tỷ đồng/năm.
Với niềm đam mê khoa học, chị Nguyễn Thị Hồng (xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã nuôi cấy, nhân trồng thành công đông trùng hạ thảo. Loại nấm dược liệu quý hiếm mang về doanh thu vài chục tỷ mỗi năm cho người phụ nữ sinh năm 1980 này.
Từ 2 bàn tay trắng, anh Nguyễn Văn Mạc (xã Tiên Phong, thị trấn Phổ Yên, Thái Nguyên) đã vươn lên làm giàu nhờ mô hình nuôi gà bằng giun quế. Đến nay, chàng trai 8x này sở hữu trang trại xanh khép kín nuôi gà từ giun quế với doanh thu cả tỷ đồng/năm.