Những năm gần đây, tình trạng sạt lở ven sông luôn là vấn đề thời sự 'nóng', bởi gây ra nhiều thiệt hại về tài sản của người dân, nhất là tại các huyện ven biển Ðông. Sạt lở ngày một diễn biến phức tạp, trong khi nguồn lực để ứng phó vẫn là bài toán khó.
Tính từ đầu năm đến ngày 26/7, trên địa bàn huyện U Minh có 8 nhà dân bị sập hoàn toàn và 13 nhà khác bị tốc mái (tại Ấp 5 và Ấp 8, xã Khánh Hòa; Ấp 8, xã Khánh Tiến), thiệt hại tài sản hơn 1,2 tỷ đồng.
Mưa, dông đã làm sập, tốc mái ít nhất 20 nhà dân tại vùng nông thôn tỉnh Cà Mau và gây nên nhiều vụ sạt lở đất nguy hiểm.
Kịp thời giúp các hộ bị ảnh hưởng thiên tai sớm ổn định cuộc sống, chiều 26/7, ông Nguyễn Văn Khởi, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, cùng lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện U Minh đến thăm hỏi, động viên, trao tiền hỗ trợ các hộ dân bị sập nhà, tốc mái nhà do lốc xoáy xảy ra tại Ấp 8, xã Khánh Tiến vào sáng cùng ngày.
Cứ gần đến 10 giờ sáng, ai đi ngang con đường hoa mười giờ đang nở rộ trên tuyến kênh Bảy Ghe cũng không khỏi ngẩn ngơ trước vẻ đẹp rực rỡ của hoa mười giờ.
Đầu mùa khô, nhiều tuyến đường trên địa bàn Cà Mau liên tiếp xảy ra sạt lở, sụt lún, ảnh hưởng đến việc đi lại, giao thương của người dân.
Chiều 14/2, thông tin từ Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang cho biết, nồng độ mặn xâm nhập từ triều biển Tây theo con nước sông Cái Lớn và kênh Chắc Bang vào các tuyến kênh chính ở thành phố Vị Thanh và huyện Long Mỹ đang tăng cao so với ngày hôm qua.
Từ một vùng đất phèn hoang quá, dân cư thưa thớt, giao thông gần như bị chia cắt, xã Vĩnh Phước (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vươn mình trở thành một vùng nông nghiệp trù phú, thu hút những dự án đầu tư lớn. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, Vĩnh Phước được tiếp sức từ nhiều nguồn lực.
Ở xã vùng sâu Vĩnh Phước - xã trẻ nhất của huyện Tri Tôn, lâu rồi mới có sự kiện trang trọng: Khánh thành ngôi trường do Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Võ Thị Ánh Xuân vận động xây dựng. Các đại biểu đến xã Vĩnh Phước khi con đường trung tâm vào xã chưa hoàn chỉnh, càng thể hiện tấm lòng, nghĩa tình của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với sự nghiệp giáo dục ở địa phương vùng sâu.
Bên cạnh sạt lở tăng hơn 3 lần, An Giang còn đối diện với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Xen lẫn giữa mưa, giông, lốc, sét là hiện tượng nắng nóng, khô hạn do tác động của El Nino. Chủ động ứng phó với thiên tai để đảm bảo an toàn sản xuất, bảo vệ tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân là yêu cầu đặt ra không chỉ cho năm nay mà còn trong thời kỳ trọng điểm mùa khô 2023 - 2024.
Ngày 10/7, tại bờ Bắc kênh Mới (cách Trung tâm Y tế huyện An Phú về phía Nam khoảng 170m), thuộc khóm An Hưng (thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang) tiếp tục xảy ra sụp, lún thêm độ sâu khoảng 1,5m - 2,0m. Hiện tại, xuất hiện vết nứt ăn sâu vào lộ nhựa khoảng 30cm - 50cm và có nguy cơ tiếp tục sụp thêm.
Chiều 7/7, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đang tiếp tục phối hợp địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật báo cáo tình hình thiệt hại do sụp, lún đất tại khóm An Hưng (thị trấn An Phú, huyện An Phú).
Tối 26/5, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang tiếp tục phối hợp ngành chức năng huyện An Phú theo dõi, nắm bắt tình hình sạt lở đất ở ấp Quốc Khánh (xã Quốc Thái) và ấp Phú Mỹ (xã Phú Hội).
Dự án tuyến tránh QL1A qua Cà Mau không thể về đích theo kế hoạch, phải gia hạn thêm 3 tháng.
Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm vừa dẫn đầu đoàn công tác huyện xuất hành đầu năm Quý Mão 2023, khảo sát chuẩn bị triển khai các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn xã Vĩnh Phước.
Tuyến tránh QL1 qua TP Cà Mau được thi công vào ngày 24/12/2021. Đến nay tuyến đường đã dần lộ diện, 3 gói thầu đều bị chậm so với kế hoạch.
Cao điểm mùa mưa bão năm nay, ven biển Cà Mau tiếp tục hứng chịu thời tiết cực đoan gây sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự an toàn của đê biển Tây. Trước tình hình này, chính quyền và cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đang tập trung triển khai mọi giải pháp nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nhân dân vùng ven biển.
Qua kiểm tra, dự án có 3 gói thầu nhưng cả 3 đều chậm 18%, 21% và có gói thầu lên đến 40%.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau vừa ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê Biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ nam cống Kênh Mới đến bờ bắc cống Đá Bạc, huyện Trần Văn Thời và vàm Tiểu Dừa, huyện U Minh...
Tỉnh Cà Mau vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây trên địa bàn tỉnh này.
Ngày 20/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ Nam cống Kênh Mới đến bờ Bắc cống Đá Bạc và Vàm Tiểu Dừa thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh.
Chiều 8/6, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm làm việc với lãnh đạo UBND 15 xã, thị trấn và các ngành có liên quan về danh mục chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025.
Tổng chiều dài tuyến khoảng 14,3 km; quy mô xây dựng đường cấp 3 đồng bằng; vận tốc thiết kế đạt 80 km/h; bề rộng nền đường 12 m gồm 2 làn xe chạy
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường tránh QL1 qua TP. Cà Mau có 3 gói thầu chính, đang được các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công.
Trưa 8/7, liên quan đến chùm ca bệnh xảy ra trên địa bàn xã An Xuyên (TP Cà Mau), Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP Cà Mau đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự để làm rõ dấu hiệu 'Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người', quy định tại Khoản 1, Điều 240 Bộ Luật hình sự.
Mùa mưa bão năm nay, bờ biển Cà Mau tiếp tục hứng chịu sóng to, gió lớn nên sạt lở nghiêm trọng, nguy cơ phá hỏng thân đê. Một lần nữa, chính quyền tỉnh phải ban bố tình huống khẩn cấp nhằm triển khai quyết liệt các công trình ứng phó, kịp thời bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân…
Đê biển Tây đoạn Đá Bạc - Kênh Mới có nguy cơ tiếp tục bị sạt lở, ảnh hưởng trực tiếp đời sống 26.000 hộ dân ven biển Cà Mau.
Quyết định liên quan đến 5 vị trí của đê biển Tây tỉnh Cà Mau có tổng chiều dài 5.835m sạt lở đặc biệt nguy hiểm; dự kiến sẽ khắc phục khẩn cấp bằng vốn ngân sách Nhà nước khoảng hơn 69,7 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây trên địa bàn.
Ngày 21/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Quân ban hành Quyết định về việc tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây Cà Mau, khu vực thuộc huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Ngày 21/10, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây, thuộc địa bàn 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời, với tổng chiều dài sạt lở trên 5.835m.