Trận đánh khiến La Mã đại bại, hàng ngàn quân bỏ mạng sa mạc

Trận Carrhae năm 53 TCN là cú sốc lịch sử La Mã. Hàng chục ngàn binh sĩ tử trận, quyền lực đế chế lung lay trước sức mạnh bất ngờ từ đế quốc Parthia.

Cơ quan quyền lực nhất La Mã cổ đại

Khởi đầu là một hội đồng quan chấp chính quý tộc, Viện Nguyên lão sau này đã trở thành chốn hội họp độc lập của những người đàn ông quyền lực nhất thành Rome.

Lý do lịch trên điện thoại thiếu 10 ngày

Nhiều người đã phát hiện ra một điều thú vị trên ứng dụng lịch của smartphone. Nguyên nhân đến từ thay đổi diễn ra nhiều thế kỷ trước.

Muốn đoạt ngai vàng, em gái út của Nữ hoàng Cleopatra chết thảm

Sau khi thách thức quyền cai trị của chị gái là Nữ hoàng Cleopatra, công chúa Arsinoe IV bị sát hại dã man tại đền Artemis ở Ephesus vào năm 41 trước Công nguyên. Arsinoe IV chết vì đã tranh giành ngai vàng.

Tổ tiên thần thoại của Julius Caesar

Gia đình Julius cho rằng mình là hậu duệ của Julus, còn được biết đến với cái tên Ascanius, con trai của chiến binh thành Troy Aeneas và là cháu ngoại của nữ thần Venus.

Alexander đại đế được các vua đời sau ngưỡng mộ nhất vì điều gì?

Hoàng đế Julius Caesar của La Mã đã cẩn trọng nghiên cứu những thành tựu của Homer và Herodotus không khác gì những học giả người Hy Lạp và phải rơi lệ khi trông thấy bức tượng của Alexander Đại đế.

Cha Ralph của 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai' qua đời

Richard Chamberlain - người đóng vai cha Ralph de Bricassart trong bộ phim truyền hình nổi tiếng 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai' qua đời ngày 29/3.

Tài tử phim 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai' qua đời do đột quỵ

Richard Chamberlain, người đóng vai cha Ralph de Bricassart trong bộ phim truyền hình nổi tiếng 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai', đã qua đời ở tuổi 90 tại nhà riêng hôm 29-3 do biến chứng sau cơn đột quỵ.

Cha Ralph của phim 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai' qua đời

Richard Chamberlain, diễn viên gạo cội đóng cha Ralph của 'Tiếng chim hót trong bụi mận gai' cùng nhiều tác phẩm nổi tiếng khác, qua đời ở tuổi 91.

Bí ẩn không lời giải về lăng mộ Alexander Đại đế

Alexander Đại đế là một trong những nhà chinh phạt vĩ đại nhất lịch sử. Lăng mộ của ông vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học.

Hiểu hơn về bốn nhà lãnh đạo quân sự vĩ đại

Qua ngòi bút của 2 sử gia gạo cội Philip Freeman và André Clot, cuộc đời và di sản của 4 nhà lãnh đạo quân sự vĩ đại này được khắc họa một cách sống động, như những thước phim Hollywood.

Người ngoài Trái đất có cần nhiên liệu hóa thạch để tạo nền văn minh?

Chúng ta đều biết: nếu không có than, dầu mỏ hay khí đốt, cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại trên Trái đất đã không xảy ra.

5 vị tướng tài bậc nhất thế giới, kẻ thù kinh hồn bạt vía

Alexander Đại đế, Thành Cát Tư Hãn... là những danh tướng huyền thoại trong lịch sử quân sự thế giới khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi lần giao chiến.

Vì sao tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày?

Mỗi tháng dương lịch đều có từ 30 đến 31 ngày, nhưng riêng tháng 2 chỉ có 28 ngày (hoặc 29 ngày nếu là năm nhuận). Vì sao lại có sự chênh lệch này?

Vì sao tháng 2 chỉ có 28 ngày mà không lấy bù ngày 31 của các tháng khác?

Vì sao các nhà làm lịch lại để cho tháng 2 chỉ có 28 ngày mà không cắt lấy ngày thứ 31 của vài tháng khác bù đắp vào cho cân đối?

Sự thật khó tin về thư viện vĩ đại nhất thế giới cổ đại

Thư viện Alexandria không chỉ là một kho tàngvĩ đại mà còn là biểu tượng của tri thức, khám phá và văn minh nhân loại.

Tìm thấy kho báu 1.500 năm tuổi, biểu tượng của uy quyền

Các nhà khảo cổ học ở Đan Mạch đã phát hiện ra một kho vũ khí gồm hơn 100 chiếc giáo, mác được chôn dưới nhà của một thủ lĩnh thời kỳ đồ sắt. Bộ sưu tập 1.500 năm tuổi này đủ lớn để trang bị cho một đội quân nhỏ và có thể là một 'lễ vật hiến tế'.

Bằng chứng sốc, tiết lộ dung mạo 'kém xinh' của Nữ hoàng Cleopatra

Từ lâu, Nữ hoàng Cleopatra của Ai Cập được xem là biểu tượng sắc đẹp. Bà được ca ngợi là một trong những mỹ nhân xinh đẹp nhất thế giới cổ đại. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu bác bỏ quan điểm này.

Nữ hoàng Cleopatra: Biểu tượng sắc đẹp của Ai Cập cổ đại

Nữ hoàng Cleopatra không chỉ là tượng đài nhan sắc của Ai Cập cổ đại, mà còn là một Pharaoh thông thái hiếm có và đầy quyền lực.

Alexander Đại đế - Người vẽ lại bản đồ thế giới: Kỳ cuối

Dù được nhiều người đánh giá cao nhưng cũng có ý kiến trái chiều về Alexander Đại đế.

AI giúp giải mã cuộn giấy cổ bị cháy trong vụ phun trào núi lửa 2.000 năm trước

Ngày 5/2, theo tờ Politico, các nhà nghiên cứu đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc giải mã một cuộn giấy cổ bị cháy đen do vụ phun trào núi lửa Vesuvius gần 2.000 năm trước.

Mở mộ cổ 1.500 tuổi, choáng ngợp kho báu tùy táng khủng

Khi khai quật một ngôi mộ ở Đan Mạch, các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng chục cây giáo, kiếm, dao, áo giáp xích, mũ sắt... Kho báu gồm hơn 100 vũ khí này được cho thuộc về một thủ lĩnh thời Đồ sắt.

Dò kim loại, 2 người đào được 'kho báu' quý giá

Hai người dò kim loại đã tìm thấy một kho báu khổng lồ bao gồm 404 đồng tiền xu.

Vì sao lịch sử từng ghi nhận một năm kỳ lạ kéo dài tới tận 445 ngày: Chuyện gì thực sự đã xảy ra?

Năm 46 TCN thường được gọi là annus confusionis – 'năm của sự hỗn loạn' – vì sự bất thường của nó

Giật mình 57 bộ hài cốt 2.000 tuổi chứa bí mật khó tin

Các chuyên gia đã kiểm tra, phân tích hàng chục bộ hài cốt thời Đồ sắt ở Anh đã tiết lộ cuộc sống của người Celtic, đặc biệt là vai trò của phụ nữ.

Tiết lộ gây sốc về hộp sọ nghi của chị gái Nữ hoàng Cleopatra

Năm 1929, các chuyên gia tìm thấy một hộp sọ nghi của chị gái Nữ hoàng Cleopatra tại Thổ Nhĩ Kỳ. Nghiên cứu hộp sọ mới đây hé lộ sự thật bất ngờ.

Vì sao ngày 1/1 Dương lịch được chọn là ngày bắt đầu Năm mới?

Hiện nay, phần lớn các quốc gia trên thế giới đón năm mới vào ngày 1/1 Dương lịch nhưng không nhiều người biết rõ về lịch sử của ngày Tết Dương lịch.

Ngày đầu năm mới không phải bao giờ cũng là 1/1

Theo Space.com, ngày đầu năm mới của thế giới 1/1 là quy ước do con người tạo ra và không phải là sự kiện được xác định bởi thiên nhiên.

Vì sao ngày 1 tháng 1 được chọn là ngày đầu tiên của năm mới?

Hành trình lịch sử của ngày 1 tháng 1 trở thành ngày đầu năm mới phản ánh sự kết hợp giữa các quan sát thiên văn, các quyết định chính trị và truyền thống văn hóa cuối cùng đã định hình nên lịch hiện đại.

Lễ đón Năm mới qua các thời kỳ lịch sử

Trong thời cổ đại, khái niệm Năm mới thường gắn liền với các sự kiện nông nghiệp và sự di chuyển của mặt trời, mặt trăng, dẫn đến ngày đầu năm có sự khác biệt giữa các nền văn hóa.

15 sự thật thú vị về sự kiện Ceasar khai sinh ngày Năm mới

Julius Caesar, nhà lãnh đạo trứ danh La Mã cổ đại, đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, trong đó có việc khai sinh ngày Năm mới (1/1). Sau đây là 15 sự thật thú vị về sự kiện này.

Đấu trường La Mã từng ngập nước, thả cá mập?

Có phải Đấu trường La Mã từng được làm ngập nước và thả cá mập trong đời thực? Câu trả lời là vừa có vừa không.

Bí ẩn bức tượng bán thân trong ngôi đền cổ Ai Cập

Trong cuộc khai quật tại địa điểm được gọi là Taposiris Magna ở Ai Cập, các nhà khảo cổ phát hiện tàn tích một đền thờ cổ. Bên dưới một bức tường có bức tượng bán thân nghi tạc Nữ hoàng Cleopatra VII.

Đồng xu cổ quý hiếm được bán với giá kỷ lục gần 2,1 triệu USD

Ngày 9/12, một đồng xu La Mã cổ khắc chân dung Brutus - viên tướng thân cận và cũng là người chủ mưu trong vụ ám sát Hoàng đế Julius Caesar - được bán với mức giá kỷ lục 1,98 triệu Euro trong một phiên đấu giá tại Geneva (Thụy Sỹ).

Đồng xu La Mã quý hiếm được bán với giá kỷ lục hơn 2 triệu USD

Nặng 8 gram và có kích thước tương tự một đồng euro, đồng xu khắc chân dung Brutus được miêu tả là 'một mảnh ghép lịch sử' đánh dấu giai đoạn cuối cùng của nền Cộng hòa La Mã.

Ngỡ ngàng sự thật về nhân vật vĩ đại nhất La Mã cổ

Julius Caesar (100–44 TCN) là một trong những nhân vật nổi bật nhất trong lịch sử La Mã và thế giới. Ông là người đã đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển đổi của Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã.

Bí mật gây sốc về nữ hoàng Cleopatra: Nhan sắc quá bình thường!

Cleopatra VII, nữ hoàng cuối cùng của Ai Cập cổ đại, là một nhân vật lịch sử đầy sức hút và gây tranh cãi. Sau đây là 15 sự thật lý thú về bà.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc xuất sắc nhất La Mã cổ đại

Điêu khắc là một phần quan trọng của nghệ thuật và văn hóa La Mã, phản ánh sự hòa trộn của nghệ thuật Hy Lạp và Etruscan với những đặc điểm riêng của người La Mã.

Đấu trường La Mã từng ngập nước, thả cá mập?

Có phải Đấu trường La Mã từng được làm ngập nước và thả cá mập trong đời thực? Câu trả lời là vừa có vừa không.

Đang đi bộ, 2 người đàn ông tìm thấy 'kho báu' chôn trên cánh đồng

Trong lúc đi bộ, hai người bạn đã tìm thấy một chiếc bình chứa kho báu được chôn trên cánh đồng.

Khám phá tòa thành cổ Besançon được coi là kiệt tác quân sự của nước Pháp

Thành cổ Besançon ở thành phố Besançon, tỉnh Franche-Comté, Pháp, được coi là một trong những kiệt tác được bảo tồn tốt nhất của kiến trúc quân sự thế giới do kiến trúc sư nổi tiếng Vauban thiết kế. Việc xây tòa thành tốn kém đến mức hoàng đế Pháp phải hỏi kiến trúc sư Vauban rằng liệu có phải những bức tường thành được xây bằng vàng?

Khám phá thiên nhiên Kavala

Kavala đang dần trở thành điểm đến du lịch mới của Hy Lạp không chỉ nhờ bản sắc văn hóa, lịch sử của mình mà còn nhờ vị trí địa lý vô cùng thuận lợi.

Dò kim loại, người đàn ông tìm thấy 'kho báu' quý giá trên cánh đồng

Dò kim loại trên cánh đồng, một người đàn ông đã vô cùng vui mừng khi phát hiện ra hiện vật bằng vàng quý giá.