Hiện các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương đang trải qua những ngày nắng nóng chưa từng có trong lịch sử. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cũng như sức khỏe người dân tại các khu vực này.
Các kỷ lục về nhiệt độ đang bị phá vỡ trên khắp châu Á, theo các nhà chức trách cho biết hôm thứ Sáu (1/9). Đây là bằng chứng mới về tác động của biến đổi khí hậu.
Australia đang trải qua mùa Đông ấm kỷ lục, với nhiệt độ trung bình từ tháng 6 đến tháng 8 vừa qua là 16,75 độ C.
Năm 2023, Trái Đất chịu tác động rõ rệt bởi tình trạng biến đổi khí hậu, dẫn tới nhiệt độ toàn cầu tăng cao, với tháng 7 là tháng nóng nhất từng được ghi nhận.
Các quốc gia trên thế giới tiếp tục báo cáo kỷ lục nhiệt độ khắc nghiệt. Ở Ấn Độ, tháng 8 không chỉ nóng nhất mà còn khô kỷ lục.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, nhiều quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đang chứng kiến các mức nhiệt cao kỷ lục liên tiếp bị xô đổ, dù là mùa Hè ở Ấn Độ hay mùa Đông ở Australia. Đây cũng là những bằng chứng mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu.
Brazil đang trải qua đợt nắng nóng vào giữa mùa Đông (từ tháng 6-8) của Nam Bán cầu. Nhiệt độ ở thành phố Sao Paulo gần chạm các mức kỷ lục của tháng 8 và trong năm 2023.
Hàng trăm hướng đạo sinh quốc tế đang tham gia Đại hội Hướng đạo sinh Thế giới tại Hàn Quốc ngày 2/8 đã bị kiệt sức vì sốc nhiệt và đang được điều trị tại một bệnh viện dã chiến.
Thế giới đã bước qua tháng 6 rồi tháng 7 nóng nhất trong lịch sử, nhưng trong khi đỉnh của hình thái khí hậu El Nino sớm nhất phải đến tháng 11/2023 mới tới thì 'kỷ nguyên toàn cầu sôi lên' đã bắt đầu.
Ngày 27/7, Bộ Quốc phòng Hy Lạp chính thức thông tin về vụ chiếc máy bay Canadair tham gia công tác dập lửa ở đảo Evia đã gặp nạn, 2 phi công thiệt mạng. Phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cho rằng thảm họa cháy rừng không khác gì tình trạng chiến tranh khi mà nắng nóng hết sức gay gắt.
Cố vấn cấp cao về nắng nóng cực đoan của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), ông John Nairn, cảnh báo các đợt nắng nóng gay gắt có thể sẽ kéo dài đến hết tháng 8 ở nhiều nơi trên thế giới.
Nắng nóng sẽ gia tăng trong những ngày cuối tháng 7 và tiếp tục còn xuất hiện đan xen với các đợt mưa trong tháng 8 tại các khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, có thể xảy ra nắng nóng gay gắt.
Cơ quan tình báo của Hàn Quốc và Mỹ đang phân tích các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, diễn ra vào khoảng 4 giờ sáng 22/7, để tìm hiểu thêm về loại tên lửa được bắn và các chi tiết khác.
Ngày 21/7, Cố vấn cấp cao về nắng nóng cực đoan của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), ông John Nairn, cảnh báo các đợt nắng nóng gay gắt có thể sẽ kéo dài đến hết tháng 8 ở nhiều nơi trên thế giới.
Ngày 21/7, cố vấn cấp cao về nắng nóng cực đoan của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), ông John Nairn, cảnh báo các đợt nắng nóng gay gắt có thể sẽ kéo dài đến hết tháng 8 ở nhiều nơi trên thế giới.
Nắng nóng kỷ lục ở châu Âu, lượng mưa kỷ lục ở châu Á - thế giới đang trải qua một mùa hè khắc nghiệt chưa từng có, mà nguyên do, chỉ bởi một cụm từ duy nhất: Biến đổi khí hậu.
Chưa bao giờ người ta lại thấy cái nóng, mưa lũ, cháy rừng bủa vây nhiều châu lục trên thế giới như hiện nay.
Theo Reuters, những ngày qua khách du lịch đổ xô đến dãy Hỏa Diệm Sơn - nằm trên vành đai phía Bắc của vùng trũng Turpan (Thổ Phồn) thuộc khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc - để chụp ảnh kỷ niệm với nhiệt kế chạm mốc 80 độ C.
Thế giới đang phải đối mặt với những hậu quả khủng khiếp của biến đổi khí hậu và điều này sẽ trở nên thường xuyên hơn trong những năm tiếp theo nếu chúng ta không có những biện pháp kiểm soát hữu hiệu.