Máy TBM1 có tên 'Thần tốc' xuất phát từ ga S9 (Kim Mã) của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đã khoan được 647m hầm ở độ sâu 17,8m.
Cà Mau có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và địa hình bờ biển phức tạp so với cả nước. Nhiều năm nay, thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, cùng tình trạng sụp lún đất làm bờ sông, bờ biển tỉnh này bị sạt lở ngày càng nghiêm trọng.
'Chủ động sắp xếp lại dân cư, di dời dân cư ra khỏi khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở bờ sông, bờ biển, phấn đấu đến năm 2030 hoàn thành 90% việc di dời các hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ cao xảy ra sạt lở; phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành xử lý sạt lở tại các khu vực trọng điểm xung yếu ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư tập trung, hệ thống đê điều...' là những mục tiêu quan trọng trong Ðề án Phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, làm cơ sở cho Cà Mau xây dựng lộ trình, bước đi phù hợp trước tác động ngày càng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên địa bàn.
Đây là đề xuất của Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận đối với việc đầu tư xây dựng giai đoạn 2, tuyến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận.
LTS - Trong chiến lược phát triển của các địa phương, thu hút đầu tư luôn là một trong những trọng tâm được bàn thảo rốt ráo. Từ góc độ của doanh nghiệp, khi quyết định mở mang sản xuất, kinh doanh ở một địa bàn, điều họ hướng đến không chỉ là lợi nhuận thu về. Để hướng đến sự phát triển bền vững, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên và quan trọng hơn, chính những nhà đầu tư có thể 'đặt hàng' những điều kiện cơ chế, chính sách giúp địa phương thúc đẩy tăng trưởng.
Sau hơn một năm khởi công, một số ống hầm đã hình thành trên công trường hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3. Dự án đạt gần 30% khối lượng, dự kiến thông xe cuối năm 2022.
Việt Nam có 3.260km bờ biển nhưng có tới gần 1.000km bị xói lở nghiêm trọng. Các nghiên cứu mới nhất cho thấy đất liền cũng sụt lún, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lún nhanh hơn gấp 10 lần tốc độ nước biển dâng.
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam vừa chuyển quyền sở hữu gần 2,5 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần FECON (mã FCN - HoSE) từ nhà đầu tư trong nước cho Công ty cổ phần Raito Kogyo của Nhật Bản.