Bất kể ứng cử viên nào sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới, có một điều gần như chắc chắn là thâm hụt nợ công của Mỹ sẽ ngày càng sâu hơn, cho dù mức độ có thể khác nhau.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng bất ngờ ở Mỹ lại dấy lên đồn đoán rằng: Liệu nền kinh tế lớn nhất thế giới có đang trên bờ vực suy thoái hay không?
Theo các chuyên gia kinh tế, giới đầu tư đang lo lắng khả năng nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Họ ám ảnh, lo lắng viễn cảnh nền kinh tế lớn nhất thế giới chấm dứt chuỗi tăng trưởng mạnh mẽ suốt nhiều năm qua.
Dù giai đoạn tăng trưởng ở Mỹ đã qua khi nền kinh tế đang chững lại, nhiều chuyên gia cho rằng giới đầu tư trong tâm lý lo sợ đang phóng đại nguy cơ xảy ra suy thoái tại nền kinh tế lớn nhất thế giới...
Vào đầu năm, bức tranh vĩ mô có vẻ thuận lợi đối với quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Với lạm phát trên đà giảm tốc nhanh nhưng thị trường lao động của Mỹ vẫn mạnh mẽ, những người này đã hình dung kịch bản giảm lãi suất 3 đợt trong năm 2024.
Các chuyên gia Trường Đại học Harvard Kennedy cho rằng Việt Nam cần tận dụng các cơ hội từ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, AI để phát triển trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu như hiện nay.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và đoàn công tác đã có nhiều trao đổi về triển vọng kinh tế Việt Nam cũng như tiềm năng và tương lai phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái bày tỏ mong muốn tiếp tục nhận được sự tham vấn, khuyến nghị của các nhà khoa học của chương trình VELP và Trường Đại học Harvard Kennedy trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 1/4, trong Chương trình Lãnh đạo Cao cấp Việt Nam (VELP) 2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cùng đoàn công tác đã trao đổi với các chuyên gia của Trường Đại học Harvad Kennedy về chủ đề: 'Nền kinh tế toàn cầu và triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam' với 4 phiên thảo luận về kinh tế, AI và công nghiệp bán dẫn.
Kết quả cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FEd) sẽ tác động nhiều đến sự biến động của thị trường, trong đó có đồng đô la Mỹ, giá vàng...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ họp trong tuần này để quyết định liệu khi nào ngân hàng trung ương sẽ cắt giảm lãi suất và mức cắt giảm nên là bao nhiêu trong năm nay. Một câu hỏi quan trọng nữa mà các quan chức FED phải trả lời: Chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục chặt chẽ như thế nào? Nền kinh tế kiên cường làm suy yếu lập luận rằng chính sách tiền tệ quá chặt chẽ, nhưng điều đó có thể sớm thay đổi.
Các chuyên gia nhận định nền kinh tế lớn nhất thế giới đang tiến gần hơn đến kịch bản 'hạ cánh mềm' sau một loạt dữ liệu việc làm mới.
Khi kỷ nguyên lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn đã đến, các quan chức tài chính toàn cầu đang lo lắng về hậu quả.
Chính phủ Mỹ có nhiều lý do để tuyên bố không giải cứu hai ngân hàng vừa sụp đổ và chỉ bảo đảm quyền lợi cho các khách hàng gửi tiền.
Nhiều chuyên gia dự báo Fed sẽ ngừng tăng lãi suất vào giữa năm 2023, sau những dữ liệu lạc quan của kinh tế Mỹ. Dù vậy, triển vọng đó dường như quá lạc quan.
Sau nhiều năm mở rộng và thu về hàng tỷ USD lợi nhuận, các công ty công nghệ lớn đang thắt lưng buộc bụng để cắt bớt khoản chi tiêu xa hoa nổi tiếng của mình.
Theo các chuyên gia, việc đảng Cộng hòa nắm thế đa số mong manh tại cả hai viện sẽ giúp đảng này cản trở Tổng thống Mỹ Joe Biden và đảng Dân chủ thông qua các đạo luật trong thời gian tới.
Ngày 12/10, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati đã phát biểu rằng, việc chính quyền Tổng thống Joe Biden thúc đẩy áp giá trần đối với dầu xuất khẩu của Nga có thể ảnh hưởng đến các thị trường hàng hóa khác và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
16 nhà kinh tế học từ các trường đại học hàng đầu của Mỹ và Anh cho rằng việc áp mức trần giá dầu của Nga có thể làm giảm đáng kể doanh thu của Nga, đồng thời khuyến khích Nga đẩy mạnh sản xuất dầu.
Đô la Mỹ mạnh làm giá cả hàng nhập khẩu ở nhiều nước tăng vọt, nợ nước ngoài tính bằng đô la phình to, tạo ra rủi ro suy thoái kinh tế khắp toàn cầu.Đô la Mỹ mạnh cũng dồn các nước nợ nước ngoài nhiều như Argentina, Ai Cập, Kenya vào chỗ vỡ nợ hay chặn đứng dòng chảy đầu tư nước ngoài vào các thị trường đang phát triển như Ấn Độ hay Hàn Quốc.
Nợ quốc gia của Hoa Kỳ lần đầu tiên đạt mức 31 nghìn tỷ đô la vào thứ Hai 3/10, một cột mốc xảy ra 9 tháng sau khi lần đầu tiên đạt 30 nghìn tỷ đô la.
Quyết định xóa bớt nợ sinh viên và gia hạn thanh toán đến cuối năm của chính quyền Tổng thống Joe Biden có thể giúp người đi vay có một khởi đầu mới.
Ngày 24/8, Tổng thống Biden cho biết, chính phủ của ông sẽ xóa bỏ các khoản vay sinh viên trị giá 10.000 USD cho hàng triệu cựu sinh viên đại học đang mắc nợ, giữ nguyên cam kết mà ông đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử vào Nhà Trắng năm 2020. Tuy nhiên, tuyên bố xóa nợ cho hàng triệu cựu sinh viên Mỹ của Tổng thống Joe Biden đang khiến nhiều người tranh cãi về rủi ro lạm phát tăng cao.
Ngày 24/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo nước này sẽ xóa nợ sinh viên cho nhiều người đồng thời gia hạn hoãn thanh toán các khoản trả nợ đến cuối năm nay.
Nền kinh tế Mỹ liệu đã rơi vào suy thoái? Đó là câu hỏi đang được đặt ra tại Mỹ, sau hàng loạt thông tin kinh tế trái ngược: GDP suy giảm hai quí liên tiếp, nhưng thị trường việc làm và tiêu dùng vẫn ổn định.
Tại sao Mỹ có thể dễ dàng kiềm chế lạm phát còn các nước khác lại không?
Mỹ và các đồng minh vẫn đang nghiên cứu các biện pháp mới trừng phạt Nga để ngăn giá dầu và xăng tăng vọt lên mức có thể gây hỗn loạn kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh người Mỹ ngày càng phẫn nộ vì giá nhiên liệu leo thang và lạm phát tại nước này tăng lên mức kỷ lục trong vòng 40 năm, Tổng thống Joe Biden cho rằng những bước đi nhỏ, dù gần như mang tính biểu tượng cũng đáng để thực hiện, đơn cử là việc kêu gọi miễn thuế nhiên liệu liên bang và thúc giục lọc thêm dầu. Tuy nhiên, kế hoạch này của ông Biden đang gặp trở ngại từ Hạ viện và chính các công ty dầu khí.
Nhà Trắng đang tranh luận về khả năng dỡ một số thuế quan từ thời Tổng thống Donald Trump áp lên khoảng 350 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.
Các quan chức phương Tây rơi vào thế khó khi đứng trước áp lực trừng phạt Nga, nhưng tại quê nhà, những lệnh trừng phạt góp phần đẩy lạm phát lên cao, gia tăng nguy cơ suy thoái.
Các nhà lãnh đạo chính trị và doanh nghiệp đang tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2022 trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đứng trước nhiều mối đe dọa, thậm chí là nguy cơ suy thoái trên toàn thế giới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết nền kinh tế thế giới phải đối mặt với 'cuộc thử thách lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai'.
Giữa bối cảnh việc giá cả tăng cao làm suy yếu mức tăng lương và làm tổn thương các gia đình Mỹ, Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 10/5 khẳng định ông rất quan tâm đến vấn đề này và chống lạm phát sẽ là ưu tiên hàng đầu của ông.
Hôm qua 30/4, theo báo cáo Chỉ số Chi phí Việc, sau khi điều chỉnh theo lạm phát, tổng chi phí bồi thường cho công nhân Mỹ đã giảm 3,7% so với năm trước kết thúc vào tháng 3.
Nền kinh tế thế giới đang phục hồi yếu ớt sau khi bị vùi dập bởi đại dịch Covid-19, đứt gãy chuỗi cung ứng và giá cả tăng vọt, nay phải hứng thêm cú đúp thiệt hại do cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine mang lại.