Chủ trương sáp nhập tỉnh, thành không chỉ tạo bước ngoặt trong cải cách bộ máy hành chính, mà còn mở ra kỳ vọng cho cộng đồng doanh nghiệp về một không gian phát triển đồng bộ, linh hoạt hơn.
Doanh nghiệp đầu ngành đang trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển bền vững. Để khẳng định vai trò trụ cột theo Nghị quyết 68, các doanh nghiệp cần được bảo vệ và hỗ trợ kịp thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và dẫn dắt thị trường.
Việt Nam sản xuất khoảng 1,6-1,8 triệu tấn cà phê mỗi năm nhưng tiêu thụ nội địa chỉ chiếm khoảng 5%-10%.
Trước những biến động từ chính sách thuế quan của Mỹ, nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc giao hàng trước khi Mỹ áp dụng chính sách thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam. Song song đó, TP Hồ Chí Minh đang triển khai hàng loạt giải pháp chủ động để hỗ trợ doanh nghiệp và bảo vệ tăng trưởng, giảm thiểu rủi ro khi xuất khẩu.
Trong phiên giao dịch ngày 23/5/2025, thị trường cà phê trong nước có tín hiệu phục hồi nhẹ với mức tăng từ 100 - 200 đồng/kg, trong khi giá hồ tiêu không thay đổi và tiếp tục giữ vững ở mức cao.
Theo số liệu từ Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA), chỉ trong 15 ngày đầu tháng 5, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu gần 63.000 tấn cà phê Robusta, thu về khoảng 345 triệu USD. So với cùng kỳ, con số này tăng ấn tượng 83% về sản lượng và bứt phá 155% về giá trị.
Giá cà phê hôm nay ở mức đáy kể từ đầu năm 2025 đến nay giữa lúc xếp hạng các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê xáo trộn
Chế biến sâu là con đường để cà phê Việt gia tăng giá trị, định vị thương hiệu, xác lập vị trí trên 'bản đồ' thị trường cà phê thế giới.
Với tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 đạt 46 tỷ USD, trong đó thị trường Mỹ chiếm khoảng 16% tổng giá trị, TPHCM kỳ vọng năm 2025 sẽ khởi sắc hơn về xuất khẩu. Tuy nhiên, trước sức ép 'thương chiến' bởi chính sách thuế đối ứng của Mỹ, doanh nghiệp (DN) tại TPHCM vừa nỗ lực duy trì sản xuất, vừa kiến nghị các giải pháp, cơ chế để trụ vững và tạo đà tăng trưởng.
Việc hàng loạt doanh nghiệp tập trung đầu tư vào chế biến cho thấy tương lai Việt Nam có thể là trung tâm cung ứng cà phê thành phẩm
Giá cà phê hôm nay giảm sâu và mong manh với cả cột mốc 5.000 USD/tấn – mức giá trước đây bị chê là rẻ
Nhiều doanh nghiệp Việt đang nỗ lực mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội tăng trưởng ở những khu vực châu Âu, Trung Đông, châu Phi, Đông Nam Á… để thích nghi với chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
TP Hồ Chí Minh là nơi có lực lượng doanh nghiệp tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn tiên phong trong xu hướng phát triển bền vững, thúc đẩy đổi mới công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cộng đồng doanh nghiệp là một trong những nhân tố cốt lõi tạo nên sức sống mạnh mẽ và vị thế hàng đầu của Thành phố Hồ Chí Minh trong bức tranh kinh tế Việt Nam.
Trước năm 1975, TP. Hồ Chí Minh với danh xưng 'Hòn ngọc Viễn Đông' đã được biết đến là một trung tâm giao thương nhộn nhịp, có hàng ngàn xí nghiệp sản xuất, chế tạo và đội ngũ thương nhân hùng hậu. Sau ngày giải phóng, có giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do ảnh hưởng của bao vây cấm vận từ bên ngoài và cơ chế kinh tế bao cấp trong nước. Song với nền tảng tư duy và sự nhạy bén sẵn có, TP. Hồ Chí Minh là nơi tiên phong 'phá rào', bật đèn xanh cho kinh tế đa thành phần phát triển. Nhờ đó, ngay khi cả nước bước vào giai đoạn đổi mới, phong trào khởi nghiệp, kinh doanh ở TP. Hồ Chí Minh nhanh chóng phát triển và đạt được những thành tựu nổi bật.
Tuyên bố tạm thời dời áp thuế quan 90 ngày từ Mỹ có thể xoa dịu những lo ngại trước mắt, song bài học mà các doanh nghiệp Việt cần nhớ chính là không quá phụ thuộc vào một thị trường. Giới chuyên gia khuyến cáo, các doanh nghiệp Việt cần phải thay đổi chiến lược trong đó chú trọng đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Giá tiêu hôm nay đã về lại gần mức đỉnh của năm nay và dự báo giá vẫn còn cao khi thị trường đang ở giai đoạn cung thấp hơn cầu
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu biến động, đặc biệt là áp lực từ các chính sách thuế quan của Hoa Kỳ, nhiều doanh nghiệp Việt Nam không còn chọn cách 'đứng yên chờ đợi'. Thay vào đó, các doanh nghiệp chủ động mở rộng thị trường, giảm sự lệ thuộc và tìm kiếm cơ hội tăng trưởng ở những khu vực tiềm năng khác như châu Âu, Trung Đông, châu Phi, Đông Nam Á…
Intimex có doanh thu đến 3 tỉ USD, người đứng đầu là ông Đỗ Hà Nam, người mệnh danh là 'ông trùm cà phê' chỉ có thù lao 10 triệu đồng/tháng
Mức thuế 46% mà Mỹ công bố áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam nếu được thực thi sẽ có tác động đáng kể đến các HTX sản xuất và xuất khẩu nông sản sang Mỹ, trong đó có HTX cà phê.
Giá cà phê hôm nay diễn biến kịch tính trên sàn được 'ông trùm' cà phê Việt Nam nhận định là do yếu tố tâm lý
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam như Phúc Sinh và Intimex đang đối mặt với thuế mới từ Mỹ. Tuy nhiên, họ tiếp tục duy trì xuất khẩu và tìm kiếm thị trường mới, đồng thời kêu gọi Chính phủ hỗ trợ để giảm thiểu tác động.
Cuối tuần này, lãnh đạo Chính phủ Việt Nam sẽ làm việc với Chính phủ Mỹ với nhằm tìm kiếm giải pháp và chia sẻ thông tin, qua đó lựa chọn điểm cân bằng phù hợp trong chính sách thuế đối ứng của Chính phủ Mỹ với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Rạng sáng 3/4 theo giờ Việt Nam, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký Sắc lệnh hành pháp, áp dụng mức thuế tối thiểu và bổ sung lên 180 thị trường nhập khẩu. Trong đó, đối với riêng Việt Nam, mức thuế theo công bố là 46%, thuộc tốp cao nhất thế giới.
Theo các chuyên gia, Chính phủ cần nhanh chóng đàm phán với Mỹ để giảm thiểu tác động tiêu cực, đồng thời, tận dụng tối đa các hiệp định thương mại khác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Trước thông tin Mỹ áp dụng mức thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam thuộc diện cao, các doanh nghiệp Việt Nam lập tức tìm giải pháp ứng phó.
Nền kinh tế 'người dân được làm những gì pháp luật không cấm' và môi trường kinh doanh nuôi dưỡng cảm xúc sẽ đủ chỗ cho 'đại bàng' làm tổ và là cánh đồng đầy hoa cho những đàn ong mật.
Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc 'xin - cho'.
Giá cà phê hôm nay giảm nhẹ nhưng vẫn đang ở vùng giá rất cao, đâu là cột mốc cần nhớ để nông dân quyết thời điểm bán ra tốt nhất?
Từ chi nhánh của một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa từ năm 2006, Tập đoàn Intimex có doanh thu xuất khẩu 1,5 tỉ USD năm qua
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế, tạo ra áp lực thay đổi chính sách của nhà nước đối với khối doanh nghiệp tư nhân.
Bộ Nông nghiệp đã triển khai nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền và xây dựng cơ sở dữ liệu để đáp ứng yêu cầu EUDR, giúp sản phẩm cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Châu Âu đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định.
Nguy cơ chiến tranh thương mại là thử thách lớn với hoạt động xuất khẩu. Song, trong nguy cũng có cơ, khi doanh nghiệp linh hoạt và chủ động thích ứng.
Giá cà phê hôm nay giảm mạnh ở cả 2 sàn chính gây sức ép cho người giữ cà phê
Trong kỳ đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 sắp tới, nhiều doanh nghiệp tiến hành lấy ý kiến cổ đông các nội dung quan trọng, trong đó có vấn đề nhân sự.
Năm 2024, sau sầu riêng hồi giữa năm, đến cà phê dịp cuối năm liên tục được giá, làm thay đổi rất lớn cuộc sống mọi mặt của người dân Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung và góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương nhanh, bền vững.
Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, xuất khẩu nông sản đã về đích ngoạn mục với nhiều kỷ lục mới được xác lập. Hầu hết doanh nghiệp nhận định, sẽ có nhiều tín hiệu vui trong năm 2025.
Giá cà phê hôm nay sẽ ra sao sau tuần giao dịch đầu tiên kết thúc kém hứng khởi, cà phê Robusta mất mốc 5.000 USD/tấn?
Tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp cả trong và ngoài nước cho biết, họ có kế hoạch mở rộng đầu tư, kinh doanh trong năm 2025.
Là doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản hàng đầu Việt Nam, với các sản phẩm chủ lực như tiêu, điều, cà phê, gạo… Intimex Group không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mà còn tiên phong trong hành trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.
Cà phê chế biến chủ yếu dưới dạng rang xay và hòa tan xuất khẩu đang tăng trưởng rất mạnh về số lượng và giá trị
Giá cà phê của Việt Nam tăng liên tục gây lo ngại về mất thị trường nhưng một diễn biến mới buộc khách hàng phải quay về Việt Nam mua hàng
Giá cà phê tăng trở lại giữa lúc nông dân Việt Nam đang thu hoạch rộ khiến ai nấy đều vui mừng nhưng cũng thấy khó hiểu
Niên vụ 2023-2024, Vĩnh Hiệp, Intimex Group xuất khẩu gần 1 tỉ USD, trong khi vua cà phê Trung Nguyên chỉ mang về 114 triệu USD