Để nâng cao chất lượng thu hút và hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…
Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc vừa công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí gồm: Tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.
Các tiêu chí được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật đầu tư và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, xuất phát từ nhu cầu thực tế, kết hợp với tham vấn chuyên gia.
2 bộ tiêu chí liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật Đầu tư và văn bản pháp luật liên quan.
Cần có các điều khoản quy định về điều kiện, tiêu chí lựa chọn dự án FDI nhằm tạo hành lang pháp lý để các địa phương chủ động xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư trước khi quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài.
Bộ Tiêu chí thẩm định các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sản phẩm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) được công bố chiều 23-5 tại hội thảo công bố kết quả nghiên cứu xây dựng 'các tiêu chí thẩm định dự án FDI và tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh' được tổ chức tại Hà Nội, có thể là một căn cứ tham khảo đáng lưu ý, không phải chỉ cho cơ quan quản lý nhà nước, mà cả các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội triển khai dự án tại Việt Nam.
Ấn Độ dù không phải là thành viên của Hội nghị Genève nhưng là nước tham gia tích cực, góp phần đạt được thỏa thuận. Không những vậy, Hiệp định Genève còn có ý nghĩa như 'cầu nối' cho quan hệ Ấn Độ - Việt Nam.
Việt Nam liên tiếp đón CEO của các tập đoàn đa quốc gia ghé thăm. Đây là tín hiệu dự báo về sóng FDI lần thứ 4 nhưng cũng cần phải nhìn nhận rằng, câu chuyện không chỉ nhà đầu tư có đến Việt Nam hay không mà quan trọng là làm sao họ phải đến và ở lại, phát triển mạnh hơn ở Việt Nam.
Việt Nam ngày càng có vai trò lớn hơn, quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào Việt Nam có chiều hướng tăng lên, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao với nhiều dự án trị giá hàng tỷ USD. Việt Nam đang trở thành cái tên gây chú ý với những 'ông lớn' công nghệ trên thế giới.
Ngày 15/4, tại Hải Phòng, đã khai mạc Techfest kết nối Vùng duyên hải Bắc Bộ (International Techfest Connect 5+) năm 2024, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng các Chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố…
Với mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, khoảng 40-50% địa phương trong cả nước có kế hoạch chuyển đổi các khu công nghiệp hiện hữu sang khu công nghiệp sinh thái và 8-10% địa phương có định hướng xây dựng khu công nghiệp sinh thái mới, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, Bộ đã gửi Bộ Tư pháp để có ý kiến thẩm định, sau đó tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp để hoàn thiện việc xây dựng dự thảo luật Luật Khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT). Một trong những nội dung quan trọng hướng tới là điều chỉnh, thay đổi, sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh trên cả nước.
Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.
TS. Phan Hữu Thắng, tân Chủ tịch Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp (KCN) Việt Nam (VIPFA) cho biết, mục tiêu của VIPFA là cùng cơ quan quản lý nhà nước xây dựng và hoàn thiện chính sách, sao cho vừa dễ quản lý, vừa tạo điều kiện cho DN hoạt động. 'Thách thức của chúng ta là phải làm sao lôi kéo được dự án tỷ đô công nghệ cao' - Chủ tịch VIPFA nhấn mạnh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI, đặc biệt với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt. Nước nào nhanh nhạy, có chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới.
Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn.
Việc các tập đoàn sản xuất bán dẫn, sản xuất thông minh, điện tử toàn cầu đang có kế hoạch đổ bộ vào Việt Nam sẽ kích hoạt làn sóng đầu tư lần thứ 4 vào Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần chủ động để đón sóng đầu tư mới.
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là những lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
Thực tiễn cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế về tài chính cần phải được tháo gỡ nhằm hỗ trợ các KCN, KKT phát triển tương xứng với tiềm năng.
Để huy động nguồn vốn khủng đầu tư vào các khu công nghiệp trong những năm tới, cần phải có những thay đổi căn bản trong việc khơi thông dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất…
Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp phải phát huy tinh thần '3 cùng', chủ động càng sớm càng tốt để đón nhận các dòng đầu tư mà chúng ta mong muốn. Đây là quan điểm của TS. Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chủ tịch Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC).
Ra mắt Ban chấp hành Liên chi hội Tài chính Khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2024-2029). TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Công ty TNHH Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC), Nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) được bầu làm Chủ tịch.
Diễn đàn Chuỗi sản xuất thông minh và Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) diễn ra ngày mai tại Hà Nội thu hút 300 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự.
Hơn 300 doanh nghiệp và nhà sản xuất trong và ngoài nước sẽ tham dự Diễn đàn Chuỗi Sản xuất Thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) để tìm hiểu cơ hội đâu tư và hợp tác kinh doanh.
Được coi là trung tâm sản xuất mới nổi ở châu Á và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi công nghiệp sản xuất thông minh toàn cầu, Việt Nam cần chủ động hợp tác để thu hút vốn đầu tư chất lượng và tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu…
Hội nghị - Diễn đàn Chuỗi Sản xuất Thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) sắp được tổ chức ngày 26/3/2024 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Hơn 300 doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực điện tử, chế biến – chế tạo đăng ký tham dự Diễn đàn Chuỗi Sản xuất thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF 2024).
Diễn đàn Chuỗi sản xuất thông minh và Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 26/3, thu hút hơn 600 người tham dự.
Xây dựng các khu công nghiệp để chuẩn bị quỹ đất sạch là một trong những điều kiện có tính chất quyết định trong thu hút đầu tư, nhưng hiện nay, nguồn tài chính cho phát triển hạ tầng khu công nghiệp tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.
Để FDI tăng trưởng ổn định và bền vững, Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, trong đó đặc biệt gia tăng sức hấp dẫn cho các khu công nghiệp (KCN).
Theo giới chuyên gia, một số quy định pháp lý về chuyển đổi xanh tại các khu công nghiệp chưa được rõ ràng, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện dự án. Do vậy, Nhà nước cần có hướng và cơ chế ưu đãi cụ thể hơn.
Trong những năm gần đây, cùng với việc 'cởi trói' trong quy hoạch, thu hút đầu tư, tỉnh Phú Yên đã có những thay đổi nhất định. Nhưng, theo đánh giá của chuyên gia, việc thu hút đầu tư vào Phú Yên còn những tiềm năng chưa được 'đánh thức'.
Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có để ngăn chặn những nỗ lực của Iran nhằm mua công nghệ nhạy cảm.
Từ nay đến năm 2030 ước tính sẽ có thêm khoảng 120.000 ha khu công nghiệp (KCN) cần được xây dựng với tài chính khoảng 72 tỷ USD. Nếu tính cả đầu tư phát triển hạ tầng KCN và lấp đầy các KCN thì con số đó lên tới khoảng 670-720 tỷ USD.
Công nghiệp bán dẫn là một trong những lĩnh vực Việt Nam tập trung ưu tiên phát triển, với mong muốn tương lai không xa sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu. Hiện, Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn, dựa trên 'đôi cánh' của họ để đạt được mục tiêu đó.
Dòng vốn FDI đang có xu hướng đi vào những lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như chip, chất bán dẫn. Đây là những điểm tích cực với dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua.
Không chỉ có chiều hướng tăng lên, thu hút FDI vào Việt Nam thời gian gần đây tập trung vào những lĩnh vực công nghệ cao và những ngành mang tính chất mũi nhọn.