Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.
TS. Phan Hữu Thắng, tân Chủ tịch Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp (KCN) Việt Nam (VIPFA) cho biết, mục tiêu của VIPFA là cùng cơ quan quản lý nhà nước xây dựng và hoàn thiện chính sách, sao cho vừa dễ quản lý, vừa tạo điều kiện cho DN hoạt động. 'Thách thức của chúng ta là phải làm sao lôi kéo được dự án tỷ đô công nghệ cao' - Chủ tịch VIPFA nhấn mạnh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI, đặc biệt với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt. Nước nào nhanh nhạy, có chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới.
Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn.
Việc các tập đoàn sản xuất bán dẫn, sản xuất thông minh, điện tử toàn cầu đang có kế hoạch đổ bộ vào Việt Nam sẽ kích hoạt làn sóng đầu tư lần thứ 4 vào Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần chủ động để đón sóng đầu tư mới.
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là những lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
Thực tiễn cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế về tài chính cần phải được tháo gỡ nhằm hỗ trợ các KCN, KKT phát triển tương xứng với tiềm năng.
Để huy động nguồn vốn khủng đầu tư vào các khu công nghiệp trong những năm tới, cần phải có những thay đổi căn bản trong việc khơi thông dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất…
Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp phải phát huy tinh thần '3 cùng', chủ động càng sớm càng tốt để đón nhận các dòng đầu tư mà chúng ta mong muốn. Đây là quan điểm của TS. Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chủ tịch Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC).
Ra mắt Ban chấp hành Liên chi hội Tài chính Khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2024-2029). TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Công ty TNHH Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC), Nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) được bầu làm Chủ tịch.
Diễn đàn Chuỗi sản xuất thông minh và Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) diễn ra ngày mai tại Hà Nội thu hút 300 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự.
Hơn 300 doanh nghiệp và nhà sản xuất trong và ngoài nước sẽ tham dự Diễn đàn Chuỗi Sản xuất Thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) để tìm hiểu cơ hội đâu tư và hợp tác kinh doanh.
Được coi là trung tâm sản xuất mới nổi ở châu Á và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi công nghiệp sản xuất thông minh toàn cầu, Việt Nam cần chủ động hợp tác để thu hút vốn đầu tư chất lượng và tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu…
Hội nghị - Diễn đàn Chuỗi Sản xuất Thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) sắp được tổ chức ngày 26/3/2024 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Hơn 300 doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực điện tử, chế biến – chế tạo đăng ký tham dự Diễn đàn Chuỗi Sản xuất thông minh & Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF 2024).
Diễn đàn Chuỗi sản xuất thông minh và Chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam 2024 (VGMF2024) sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 26/3, thu hút hơn 600 người tham dự.
Xây dựng các khu công nghiệp để chuẩn bị quỹ đất sạch là một trong những điều kiện có tính chất quyết định trong thu hút đầu tư, nhưng hiện nay, nguồn tài chính cho phát triển hạ tầng khu công nghiệp tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.
Để FDI tăng trưởng ổn định và bền vững, Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, trong đó đặc biệt gia tăng sức hấp dẫn cho các khu công nghiệp (KCN).
Theo giới chuyên gia, một số quy định pháp lý về chuyển đổi xanh tại các khu công nghiệp chưa được rõ ràng, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện dự án. Do vậy, Nhà nước cần có hướng và cơ chế ưu đãi cụ thể hơn.
Trong những năm gần đây, cùng với việc 'cởi trói' trong quy hoạch, thu hút đầu tư, tỉnh Phú Yên đã có những thay đổi nhất định. Nhưng, theo đánh giá của chuyên gia, việc thu hút đầu tư vào Phú Yên còn những tiềm năng chưa được 'đánh thức'.
Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có để ngăn chặn những nỗ lực của Iran nhằm mua công nghệ nhạy cảm.
Từ nay đến năm 2030 ước tính sẽ có thêm khoảng 120.000 ha khu công nghiệp (KCN) cần được xây dựng với tài chính khoảng 72 tỷ USD. Nếu tính cả đầu tư phát triển hạ tầng KCN và lấp đầy các KCN thì con số đó lên tới khoảng 670-720 tỷ USD.
Công nghiệp bán dẫn là một trong những lĩnh vực Việt Nam tập trung ưu tiên phát triển, với mong muốn tương lai không xa sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu. Hiện, Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn, dựa trên 'đôi cánh' của họ để đạt được mục tiêu đó.
Dòng vốn FDI đang có xu hướng đi vào những lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như chip, chất bán dẫn. Đây là những điểm tích cực với dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua.
Không chỉ có chiều hướng tăng lên, thu hút FDI vào Việt Nam thời gian gần đây tập trung vào những lĩnh vực công nghệ cao và những ngành mang tính chất mũi nhọn.
Với 1 chuyên gia an ninh mạng, chứng chỉ quốc tế như CompTIA Sec+, CySA+, CASP+, (ISC)² CISSP, SSCP, CC, CC... là những bảo chứng cho nỗ lực khẳng định nghề.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp đã được quy hoạch đến năm 2030, đang và sẽ triển khai xây dựng vào khoảng 72 tỷ USD.
Qua hơn 30 năm đổi mới và phát triển, các khu công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là về tài chính cần phải được tháo gỡ, để các khu công nghiệp có thể tiếp tục phát triển, tương xứng với tiềm năng to lớn của mô hình này.
Đặng Công Minh (sinh năm 2001) là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, trường Đại học Bình Dương. Giữ chức vụ Ủy viên Ban Chấp hành Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh Bình Dương và Ủy viên Ban Thư ký Hội Sinh viên Việt Nam trường, nam sinh đã có nhiều cố gắng trong học tập và hoạt động; đạt được những thành tích ấn tượng, trong đó nổi bật là Giải thưởng Sao Tháng Giêng năm 2023.
Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế, từ nay đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 700 tỷ USD để đầu tư hạ tầng và lấp đầy các khu công nghiệp.
Để huy động được nguồn vốn to lớn đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) trong những năm tới đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong việc khai thông các dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất và đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư.
Theo Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC), với chi phí đầu tư phát triển một ha đất khu công nghiệp bình quân hiện nay khoảng 600.000 USD/ha thì nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp đã được quy hoạch đến năm 2030, đang và sẽ xây dựng vào khoảng 72 tỷ USD…
Từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm 120.000 ha khu công nghiệp, mục tiêu thu hút đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 390-460 tỷ USD, trong đó vốn trong nước 110-130 tỷ USD, vốn FDI khoảng 280-330 tỷ USD.
Dù theo quy định là chủ đầu tư KCN sẽ được nhà nước giao đất nhưng việc giải phóng mặt bằng vẫn làm khó chủ đầu tư.
Các KCN Việt Nam hiện nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, điển hình như nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN còn rất hạn chế.
Các chuyên gia chỉ ra rằng, còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong vấn đề tài chính khu công nghiệp (KCN) như nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN còn hạn chế; tồn tại sự chồng chéo về quy định ưu đãi đầu tư theo địa bàn; một số chính sách ưu đãi đầu tư vẫn còn chung chung, chưa phân biệt theo khu vực, lĩnh vực...
Các khu công nghiệp Việt Nam đã thu hút được hơn 11.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đăng ký đạt 231 tỷ USD.
Bài luận kể về cốc nước cam không đường được mẹ pha cho đã giúp Lan Nhi giành được học bổng hơn 6 tỷ đồng từ đại học Mỹ.