Với vai trò là tổ chức thành viên của Hội đồng khoa học thế giới (ISC), Liên hiệp Hội Việt Nam tham gia một số hoạt động của ISC và khuyến khích các tổ chức thành viên cùng tham gia.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Ấn Độ dù không phải là thành viên tại Hội nghị Geneva lịch sử nhưng lại là nước tham gia tích cực góp phần đi đến việc ký kết Hiệp định Geneva.
Theo Báo cáo Dự báo toàn cầu mới do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Hội đồng Khoa học quốc tế (ISC) công bố, 8 thay đổi quan trọng toàn cầu đang thúc đẩy 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh, gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Ngày 11/7, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM công bố chương trình 'Ngày hội xúc tiến giao thương - Cánh cửa kết nối Việt - Hàn, MEGA US EXPO 2024' với sự tham dự của các giám đốc, nhà sản xuất uy tín của Hàn Quốc, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam trao đổi trực tiếp.
Việc tuân thủ các quy định trong sản xuất hữu cơ cần tính nghiêm ngặt cao nhưng nhiều tổ chức chứng nhận lại đối mặt với tình trạng thiếu cán bộ tư vấn, quản lý, đánh giá. Do đó việc thành lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong chính HTX không chỉ giúp giải quyết vấn đề này mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc trong nhiều tiêu chuẩn hữu cơ, trong đó có tiêu chuẩn hữu cơ Mỹ, châu Âu...
Những hạn chế có tính chất 'mềm', bao gồm các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng đến tình hình và kết quả đầu tư nước ngoài tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao.
Để khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương, phát triển bền vững khu vực miền núi, ngoài các nguồn lực trong nước, cần nguồn đầu tư nước ngoài - một kênh thu hút đầu tư quan trọng.
Để khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương và phát triển bền vững, bên cạnh việc huy động các nguồn lực trong nước, cần hướng đến nguồn đầu tư nước ngoài với vai trò là một kênh thu hút đầu tư quan trọng…
Thực tế cho thấy đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất 'mềm' về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình/kết quả đầu tư nước ngoài.
Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Ủy ban Dân tộc và Công ty TNHH Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài và tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi của Việt Nam.
Vụ Hợp tác Quốc tế thuộc Ủy ban Dân tộc vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Viện Nghiên cứu Đầu tư Quốc tế (ISC), nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài và tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi của Việt Nam.
Đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất 'mềm' về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình, kết quả đầu tư nước ngoài.
Vụ Hợp tác Quốc tế (Ủy ban Dân tộc) vừa ký thỏa thuận hợp tác với Viện Nghiên cứu Đầu tư Quốc tế, nhằm tăng cường xúc tiến đầu tư tại các tỉnh miền núi Việt Nam
Hợp tác chiến lược giữa ISC và Vụ Hợp tác Quốc tế được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đầu tư vào khu vực miền núi, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'.
Vòng tua máy ô tô thể hiện tình trạng hoạt động của động cơ. Nếu tình trạng vòng tua máy tăng cao liên tục xuất hiện trong quá trình vận hành, người sử dụng cần mang xe đi kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
Việc ký kết, thực thi các FTA đã đem lại nhiều tác động tích cực trong việc mở rộng thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cho Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận diện rõ những hạn chế cố hữu đã và đang làm cho không ít cơ hội từ FTA chưa được tận dụng hết, thậm chí bị 'đánh rơi'.
Động cơ chạy không tải ở mức vòng tua quá cao cũng là một trong những dấu hiệu bất thường mà người sử dụng ô tô cần kiểm tra để tránh những hư hỏng không đáng có.
Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa đề xuất 2 bộ tiêu chí về thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh. Đây là bộ tiêu chí đầy đủ về đánh giá hiệu quả FDI, làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI trong cả nước. Báo Nhân Dân phỏng vấn Tiến sĩ Ngô Công Thành, Phó Chủ tịch Viện ISC về vấn đề này.
Việc xây dựng các bộ tiêu chí để thẩm định và giám sát, đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ góp phần quan trọng giúp các địa phương sàng lọc những dự án kém chất lượng.
Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố Bộ tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh vào ngày 23/5.
Để nâng cao chất lượng thu hút, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và về giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.
Không chỉ thuận lợi cho các địa phương, cơ quan hoạch định chính sách, bộ tiêu chí về FDI do ISC xây dựng còn góp phần nâng cao chất lượng dòng vốn ngoại.
Bộ Tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh vừa được công bố. TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế cho biết, 2 bộ tiêu chí này được kỳ vọng là những công cụ hữu hiệu trong thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới.
Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI, thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI.
Ngày 23/5/2024, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội đã tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN-FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…
Để nâng cao chất lượng thu hút và hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…
Ngày 23-5-2024, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.
Ngày 23/5, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp Đại sứ quán Australia tại Hà Nội tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí về thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc vừa công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí gồm: Tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.
Các tiêu chí được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật đầu tư và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, xuất phát từ nhu cầu thực tế, kết hợp với tham vấn chuyên gia.
2 bộ tiêu chí liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật Đầu tư và văn bản pháp luật liên quan.
Cần có các điều khoản quy định về điều kiện, tiêu chí lựa chọn dự án FDI nhằm tạo hành lang pháp lý để các địa phương chủ động xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư trước khi quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài.
Bộ Tiêu chí thẩm định các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sản phẩm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) được công bố chiều 23-5 tại hội thảo công bố kết quả nghiên cứu xây dựng 'các tiêu chí thẩm định dự án FDI và tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh' được tổ chức tại Hà Nội, có thể là một căn cứ tham khảo đáng lưu ý, không phải chỉ cho cơ quan quản lý nhà nước, mà cả các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội triển khai dự án tại Việt Nam.
Ấn Độ dù không phải là thành viên của Hội nghị Genève nhưng là nước tham gia tích cực, góp phần đạt được thỏa thuận. Không những vậy, Hiệp định Genève còn có ý nghĩa như 'cầu nối' cho quan hệ Ấn Độ - Việt Nam.
Việt Nam liên tiếp đón CEO của các tập đoàn đa quốc gia ghé thăm. Đây là tín hiệu dự báo về sóng FDI lần thứ 4 nhưng cũng cần phải nhìn nhận rằng, câu chuyện không chỉ nhà đầu tư có đến Việt Nam hay không mà quan trọng là làm sao họ phải đến và ở lại, phát triển mạnh hơn ở Việt Nam.
Việt Nam ngày càng có vai trò lớn hơn, quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào Việt Nam có chiều hướng tăng lên, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao với nhiều dự án trị giá hàng tỷ USD. Việt Nam đang trở thành cái tên gây chú ý với những 'ông lớn' công nghệ trên thế giới.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến cuối năm 2023, cả nước có 416 khu công nghiệp được thành lập, trong đó có bốn khu chế xuất với tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 129,9 nghìn ha và tổng diện tích đất công nghiệp đạt khoảng 89,2 nghìn ha.
Ngày 15/4, tại Hải Phòng, đã khai mạc Techfest kết nối Vùng duyên hải Bắc Bộ (International Techfest Connect 5+) năm 2024, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng các Chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố…
Với mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, khoảng 40-50% địa phương trong cả nước có kế hoạch chuyển đổi các khu công nghiệp hiện hữu sang khu công nghiệp sinh thái và 8-10% địa phương có định hướng xây dựng khu công nghiệp sinh thái mới, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, Bộ đã gửi Bộ Tư pháp để có ý kiến thẩm định, sau đó tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp để hoàn thiện việc xây dựng dự thảo luật Luật Khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT). Một trong những nội dung quan trọng hướng tới là điều chỉnh, thay đổi, sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh trên cả nước.
Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.
TS. Phan Hữu Thắng, tân Chủ tịch Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp (KCN) Việt Nam (VIPFA) cho biết, mục tiêu của VIPFA là cùng cơ quan quản lý nhà nước xây dựng và hoàn thiện chính sách, sao cho vừa dễ quản lý, vừa tạo điều kiện cho DN hoạt động. 'Thách thức của chúng ta là phải làm sao lôi kéo được dự án tỷ đô công nghệ cao' - Chủ tịch VIPFA nhấn mạnh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI, đặc biệt với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt. Nước nào nhanh nhạy, có chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới.