Bộ Quốc phòng Ấn Độ sẽ tiếp tục triển khai kế hoạch trị giá hàng tỷ USD nhằm đóng sáu tàu ngầm nội địa sau một thời gian dài trì hoãn, theo tờ Times of India.
Ấn Độ đã tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo K-4, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân từ tàu ngầm INS Arighaat.
Hải quân Ấn Độ ngày 28/11 đã tiến hành thử thành công lửa đạn đạo K-4, với tầm bắn 3.500 km, từ tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân INS Arighaat, do nước này chế tạo.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn các nguồn tin chính thức xác nhận rằng, tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) thứ tư của Ấn Độ, được gọi là S4*, đã được hạ thủy tại Trung tâm Đóng tàu ở Visakhapatnam vào hôm 16/10.
Ấn Độ vừa tiến hành hạ thủy tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) thứ tư do nước này tự sản xuất.
Trong nỗ lực tăng cường khả năng răn đe hạt nhân, Ấn Độ mới đây đã bổ sung thêm một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo chiến lược cho lực lượng hải quân.
Cuối tháng trước, tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân thứ hai của Ấn Độ đã chính thức gia nhập hạm đội hải quân, động thái giúp tăng cường năng lực quân sự của quốc gia này trước những thách thức tiềm tàng từ các đối thủ trong khu vực, bao gồm Trung Quốc.
Ấn Độ đã bổ sung thêm một tàu ngầm tên lửa đạn đạo nội địa thứ hai vào hạm đội của nước này trong đợt mở rộng mới nhất về khả năng răn đe hạt nhân.
Ấn Độ vừa biên chế tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mang tên lửa đạn đạo thứ hai, INS Arighaat, trong buổi lễ diễn ra hôm 29-8 ở thành phố cảng Visakhapatnam, miền Đông nước này.
Trong thời gian qua, việc đưa vào sử dụng các vũ khí nội địa không chỉ giúp Hải quân Ấn Độ tăng cường sự tự chủ chiến lược mà còn nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu và ứng phó với những thách thức ngày càng gia tăng.
Mặc dù ít được truyền thông chú ý đến nhưng kho vũ khí hạt nhân của Ấn Độ đang ngày càng được phát triển và sở hữu những vũ khí rất hiện đại.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ tuyên bố vụ phóng thử thành công ngày 23/11 là một phần của hoạt động phóng thử huấn luyện định kỳ, được tiến hành dưới sự hỗ trợ của Bộ Tư lệnh Các lực lượng chiến lược.
Ấn Độ thông báo vừa thực hiện thành công một vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-3 từ đảo A.P.J. Abdul Kalam thuộc bang Odisha.
Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-3, một trong những dòng tên lửa tạo thành xương sống trong lực lượng vũ khí hạt nhân của New Delhi.
Dòng tên lửa Agni tạo thành xương sống trong lực lượng vũ khí hạt nhân của Ấn Độ, trong đó có cả tên lửa đạn đạo tầm ngắn Prithvi và máy bay chiến đấu.
Ngày 14/10/2022, tàu ngầm năng lượng nguyên tử (SSBN) INS Arihant hải quân Ấn Độ thực hiện phóng thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) .
Hải quân Ấn Độ ngày 14-10 đã tiến hành thử nghiệm thành công Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), được bắn từ INS Arihant, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân sản xuất nội địa đầu tiên của nước này. INS Arihant được coi là 'nhân tố thay đổi cuộc chơi' về khả năng răn đe hạt nhân của đất nước.
Giới chức Ấn Độ cho biết, quân đội nước này những ngày gần đây đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) ở Vịnh Bengal.
Hải quân Ấn Độ vừa tiến hành thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM). Vụ phóng tên lửa diễn ra vào hôm 14-10-2022 từ INS Arihant, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân nội địa đầu tiên của nước này.
Ấn Độ vừa tiến hành vụ thử tên lửa đạn đạo phóng tàu ngầm hạt nhân mà nước này sản xuất nội địa, hoàn thành bộ ba hạt nhân của New Delhi.
Tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân INS Arihant là 'yếu tố quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân' của Ấn Độ.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) bắn thử được cho thuộc dòng K, tầm bắn 750 km, đã được Ấn Độ phóng thành công từ tàu ngầm hạt nhân nội địa đầu tiên của nước này mang tên INS Arihant.
Ngày 14/10, Ấn Độ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM) chạy bằng năng lượng hạt nhân do trong nước chế tạo.
Vụ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm đã biến Ấn Độ thành quốc gia thứ 6 có khả năng tấn công hạt nhân từ mặt đất, trên không và dưới nước.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 14/10 thông báo đã cho phóng một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm tấn công chiến lược INS Arihant của nước này.
Mới đây, Ấn Độ được cho là đã tiến hành hạ thủy tàu ngầm hạt nhân thứ 3 trong 'thầm lặng', bổ sung năng lực cho tam giác hạt nhân quốc gia.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), số lượng tàu ngầm ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã tăng lên 31% chỉ trong 21 năm qua.
Tác giả Arjun Gargeyas* trong bài viết trên tờ Asia Times đã chỉ ra rằng, Ấn Độ và AUKUS có nhiều khía cạnh hợp tác tiềm năng, trong đó phải kể đến lĩnh vực công nghệ, quốc phòng, hạt nhân và chuyên môn kỹ thuật.
Việc Úc sẽ sở hữu ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận an ninh ba bên với Mỹ và Anh không chỉ khiến Pháp nổi giận, mà còn gây bất ngờ cho Ấn Độ, khiến New Delhi không biết nên phản ứng như thế nào.
AUKUS được ngầm hiểu là liên minh an ninh giữa Mỹ, Anh, và Australia trong ứng phó với Trung Quốc. Các công nghệ chiến lược đóng vai trò quan trọng trong hợp tác của liên minh này. Với trình độ công nghệ của mình và những điểm tương đồng về lợi ích, Ấn Độ có thể hỗ trợ rất nhiều cho AUKUS.
Những vũ khí sau đây có thể được coi như 'mũi giáo nhọn' của quân đội Ấn Độ ở thời điểm hiện tại.
Quân đội Ấn Độ sẽ trao trả tàu ngầm hạt nhân Nerpa cho Nga. Nerpa hiện là chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân duy nhất của Ấn Độ.
Ấn Độ không gia hạn hợp đồng thuê tàu ngầm INS Chakra từ Nga, khiến lực lượng tác chiến ngầm nước này thiếu hụt nghiêm trọng. Trước đó INS Chakra được coi là 'cú đấm hạt nhân' trong lòng đại dương của Ấn Độ.
Lực lượng tàu ngầm hạt nhân Ấn Độ đang thiếu hụt nghiêm trọng sau khi nước này không gia hạn hợp đồng thuê tàu ngầm INS Chakra từ Nga.
Mới đây, những không ảnh vệ tinh đã cho thấy sự hiện diện bí ẩn của một loại tàu ngầm lạ tại cảng quân sự của Pakistan. Đây có thể là loại tàu ngầm mới do nước này tự chế tạo trong nước, không loại trừ khả năng có sự giúp đỡ từ Trung Quốc.
Vừa qua, Hải quân Nga đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Đô đốc Sergey Gorshkov (26-2-1910 /13-5-1988). Ông là người đã đưa hải quân Liên Xô trở thành thế lực đáng gờm thời chiến tranh Lạnh.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.
Với tên lửa tầm bắn 5.000km Ấn Độ sẽ có khả năng ngăn chặn tất cả các đối thủ trong và ngoài châu Á và không cần thiết phát triển các tên lửa có tầm bắn xa hơn.