Giá khí đốt tại châu Âu tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2023 trong bối cảnh dự trữ năng lượng của khu vực chạm mức thấp nhất trong nhiều năm.
Trung Quốc là nước nhập khẩu năng lượng hàng đầu thế giới nhưng lượng nhập khẩu từ Mỹ lại tương đối khiêm tốn, điều này cũng làm giảm tác động của động thái áp thuế trả đũa đối với dầu thô, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và than đá nhập khẩu từ Mỹ vào Trung Quốc.
Để đối phó với giá khí đốt tăng cao, ít nhất bảy tàu chở LNG của Mỹ đã chuyển hướng từ châu Á, châu Phi và Colombia, hướng đến các cảng châu Âu, gia tăng nguồn cung năng lượng cho khu vực này.
Brussels chuẩn bị phạt các công ty nhiên liệu hóa thạch vì phát thải khí methane vượt mức cho phép – điều này dự kiến sẽ làm phật lòng Tổng thống Mỹ Donald Trump.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Bất chấp căng thẳng liên quan xung đột ở Ukraine, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng EU nhập khẩu từ Nga vẫn lên mức cao nhất mọi thời đại, trong khi các lô hàng từ Mỹ có giá bán cao hơn. EU đang xem xét áp đặt trừng phạt LNG của Nga.
Từ nghiên cứu về thuốc phòng ngừa HIV cho đến các liệu pháp điều trị ung thư mới, năm 2024 được đánh dấu bằng những tiến bộ khoa học quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực sức khỏe. Dưới đây là một số thành tựu y khoa nổi bật với tiềm năng trở thành phương pháp điều trị mới cho nhiều bệnh mãn tính và di truyền.
Ngày 20/12, Tổng thống đắc cử Mỹ cảnh báo EU cần tăng nhập khẩu dầu khí từ Mỹ nếu không muốn bị áp thuế cao với xe hơi và máy móc.
Bất chấp mọi diễn biến trong 3 năm qua, kể cả xung đột tại Ukraine và các lệnh trừng phạt Moscow, châu Âu vẫn là khách hàng mua khí đốt lớn nhất của Nga, cả lượng hàng qua đường ống và LNG.
Ba lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang trên đường đến châu Âu đã chuyển hướng sang châu Á để đáp ứng nhu cầu tăng mạnh ở khu vực này, trong bối cảnh giá khí đốt tại châu Âu giảm, theo phân tích và dữ liệu vận chuyển.
Ngày 1 tháng 12, công ty dầu mỏ nhà nước Azerbaijan, SOCAR, bắt đầu cung cấp khí đốt tự nhiên cho công ty điều hành năng lượng Slovenský Plynárenský Piemysel (SPP) của Slovakia.
Dòng khí đốt tự nhiên của Nga đến Châu Âu qua Ukraine vẫn ổn định trong tuần này bất chấp thực tế là Gazprom đã cắt nguồn cung cấp cho OMV của Áo vào cuối tuần qua.
Dữ liệu từ công ty phân tích Kpler cho thấy ít nhất 5 chuyến hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng đã chuyển hướng từ châu Á sang châu Âu trong vài ngày qua, do giá khí đốt ở châu lục này tăng cao sau khi Gazprom của Nga ngừng cung cấp cho OMV của Áo.
Công ty dầu khí quốc gia Slovakia, Slovenský plynárenský priemysel (SPP), đã ký một hợp đồng thí điểm ngắn hạn để mua khí đốt tự nhiên từ Azerbaijan khi công ty này chuẩn bị cho khả năng ngừng cung cấp khí đốt của Nga qua Ukraine.
Theo mạng tin Oilprice.com ngày 7/11, Nga đã đề xuất rằng các nước châu Âu nên đàm phán trực tiếp với Ukraine về việc tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên thông qua đường ống dẫn khí đốt của Ukraine sau khi thỏa thuận hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Nga sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho Châu Âu qua Ukraine nếu Kyiv và các nước Châu Âu liên quan có thể đạt được thỏa thuận.
Việc loại bỏ phân tử năng lượng cuối cùng của Nga khỏi EU không phải là không thể, nhưng để điều này xảy ra, châu Âu sẽ phải vượt qua những thách thức nghiêm trọng.
Kênh đào Panama đang cố gắng thuyết phục các nhà kinh doanh khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và các mặt hàng thực phẩm như ngũ cốc quay trở lại tuyến đường thương mại này sau khi họ rời đi do hạn hán lịch sử vào năm ngoái.
Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ xứ sở bạch dương.
Báo cáo mới nhất từ Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) - một tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ - cho thấy nhập khẩu LNG của Nga sang Pháp đã tăng hơn gấp đôi trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023.
Lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ nước này.
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á đã tăng so với tuần trước, đạt mức cao nhất trong hơn bảy tháng qua. Sự gia tăng này là do nhu cầu điện tăng cao ở Nhật Bản và Hàn Quốc khi thời tiết trở nên nóng hơn. Ngoài ra, còn bị ảnh hưởng bởi tình hình chính trị căng thẳng ở Trung Đông.
Nguồn cung nhựa tăng đột biến của Trung Quốc đang có nguy cơ tràn sang các thị trường khác khi nhu cầu nội địa suy yếu. Điều này đang biến thành thách thức thương mại mới đối với phần còn lại của thế giới.
Ngành hóa dầu của Trung Quốc đã chứng kiến sự mở rộng lớn trong thập kỷ qua, dẫn đến tình trạng dư thừa sản phẩm, buộc quốc gia này phải xuất khẩu với giá rẻ, điều này gây ra phản ứng từ các nước phương Tây.
Dù vậy, Châu Âu được cho là đã có đủ nguồn năng lượng từ các nhà cung cấp khác nhằm thay thế khí đốt Nga.
Thị trường xa xỉ toàn cầu đổi hướng, Nga vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, NATO đầu tư cho 4 công ty công nghệ, xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Hàn Quốc tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Lần đầu tiên sau hai năm, Nga lại vượt qua Mỹ để trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, bất chấp nỗ lực của khu vực nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng của Moskva.
Stavian Hóa chất lần đầu tiên đạt vị trí cao trong Bảng xếp hạng các nhà phân phối hóa chất uy tín toàn cầu (ICIS) năm 2024, khi vươn lên vị trí thứ 17 trong tốp 100 nhà phân phối hóa chất lớn nhất toàn cầu.
Theo bảng xếp hàng ICIS năm 2024, Công ty cổ phần Stavian Hóa chất đã vươn lên vị trí thứ 17 trong Top 100 Nhà phân phối hóa chất lớn nhất toàn cầu, và giữ vị trí thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Công ty Cổ phần Stavian Hóa chất (Stavian Hóa chất) tự hào với thành tích vượt trội trong Bảng xếp hạng ICIS năm 2024, thể hiện sự tăng trưởng và phát triển bền vững của công ty khi vươn lên vị trí thứ 17 trong Top 100 Nhà phân phối hóa chất lớn nhất toàn cầu.
Công ty Cổ phần Stavian Hóa chất vươn lên thứ 17 trong Top 100 Nhà phân phối hóa chất lớn nhất toàn cầu, đánh dấu sự công nhận của cộng đồng doanh nghiệp.
Nhập khẩu khí đốt của châu Âu từ Nga đã vượt qua nguồn cung từ Mỹ lần đầu tiên sau gần hai năm vào tháng 5, bất chấp nỗ lực của khu vực nhằm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của nước này sau chiến sự ở Ukraine nổ ra.
Nhiều quốc gia tại châu Âu không thể thiếu năng lượng Nga.
Tờ Financial Times của Anh dẫn nguồn công ty tư vấn ICIS cho biết trong tháng 5/2024, Nga đã vượt qua Mỹ về nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu lần đầu tiên sau gần hai năm.
Số liệu cho thấy trong tháng 5/2024 xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu chiếm tới 15% tổng nguồn cung của Liên minh châu Âu (EU), Anh, Thụy Sĩ, Serbia, Bắc Macedonia, và Bosnia & Herzegovina.
Từ 1/6, giá gas bán lẻ trong nước tháng 6 tiếp tục giảm. Như vậy, giá gas bán lẻ trong nước giảm tháng thứ 3 liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.
Euronews ngày 23/5 dẫn một nghiên cứu mới nhất của Liên đoàn ngành điện châu Âu (Eurelectric) cho biết, các quốc gia thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) cần tăng gấp đôi khoản đầu tư vào lưới điện tới năm 2050, nếu không muốn bỏ lỡ các mục tiêu về khí thải được đưa ra trong 'Thỏa thuận Xanh'.
Việc tăng đầu tư vào lưới điện sẽ giúp châu Âu giảm đáng kể lượng nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, tạo ra hàng triệu việc làm, tiết kiệm năng lượng và đẩy nhanh quá trình giảm phát thải carbon.
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đạt mức cao nhất trong ba tháng qua, do lo ngại về nguồn cung trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông và nguồn cung khí đốt cho terminal LNG ở Mỹ giảm.