Bài viết này muốn chuẩn hóa và cập nhật thông tin về phân nhóm các nền kinh tế trên thế giới của WB năm tài chính 2025 (FY2025) và đưa ra một số dự báo...
Quảng Trị vừa công bố tổng diện tích rừng tự nhiên được hưởng lợi nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) năm 2025.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 diễn ra tại Hà Nội, UAE đã công bố cam kết hỗ trợ 50 tỷ USD cho các dự án năng lượng tái tạo tại 70 quốc gia, nhằm thúc đẩy mục tiêu chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững toàn cầu.
Chiều 21/5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì cuộc họp tổng kết công tác tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn yêu cầu các bộ, ngành tập trung triển khai hiệu quả những kết quả đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư vừa diễn ra tại Hà Nội.
Liên hợp quốc cảnh báo tác động tiêu cực của việc cắt giảm tài trợ toàn cầu có nguy cơ làm gián đoạn hoạt động tiêm chủng ở trẻ em, nhất là tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp. Cảnh báo này cũng đồng thời là lời kêu gọi các tổ chức tài chính quốc tế và các quốc gia giàu có tăng cường đóng góp nhằm lấp đầy 'khoảng trống tài chính' của hoạt động tiêm chủng.
Việc thông qua Tuyên bố Hà Nội về chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm cho thấy nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, trong đó có vai trò tích cực của Việt Nam, trong xử lý các thách thức toàn cầu.
Tại Phiên bế mạc, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư năm 2025 đã thông qua Tuyên bố Hà Nội về chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm và Tuyên bố P4G về tăng cường hợp tác và phối hợp giữa P4G và các tổ chức, cơ chế quốc tế về tăng trưởng xanh.
Chiều 17/4, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, sau bốn ngày làm việc (từ 14-17/4), với hơn 20 phiên thảo luận sâu sắc và thực chất, Hội nghị thượng đỉnh (HNTĐ) Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư năm 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm' đã kết thúc thành công tốt đẹp.
Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã ký kết các hiệp định vay và viện trợ cho Việt Nam với gần 400 triệu đô la Mỹ, để phục vụ cho các dự án cải thiện môi trường, phát triển logistics và ứng phó biến đổi khí hậu.
Ngày 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)....
Ngày 16/4/2025 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trị giá gần 400 triệu USD.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G Việt Nam 2025, đại diện Việt Nam, World Bank, ADB ký kết các hiệp định tài trợ cho 3 dự án lớn với tổng trị giá vay 396,76 triệu USD.
Ngày 16/4/2025 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Việt Nam với WB và ADB cho 3 dự án trọng điểm. Buổi lễ ký kết diễn ra trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (Hội nghị P4G) tại Việt Nam, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế và khẳng định cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa ký kết các hiệp định vay và viện trợ với Việt Nam cho các dự án liên quan đến môi trường, giao thông, ứng phó biến đổi khí hậu với số tiền lên tới gần 400 triệu USD.
Chiều 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Bộ Tài chính với Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho 3 dự án quan trọng tại Việt Nam.
ADB tài trợ 60 triệu USD nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi thuộc hai tỉnh Phú Yên và Quảng Trị.
Chiều 16/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chứng kiến Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ cho 3 dự án, với tổng trị giá tương đương 400 triệu USD của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Buổi lễ ký kết diễn ra trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (Hội nghị P4G) tại Việt Nam.
Theo thông tin Bộ Tài chính tối 16/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho các dự án: Cải thiện Môi trường nước tỉnh Bình Dương vay vốn WB (IBRD), Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam vay vốn WB, Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bào dân tộc thiểu số ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh Phú Yên và Quảng Trị vay vốn ADB.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư diễn ra tại Hà Nội, chiều 16/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Scott Morris, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Chiều tối 16/4, tiếp ông Scott Morris, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và dự Hội nghị thượng đỉnh P4G, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị ADB hỗ trợ Việt Nam thực hiện các dự án hạ tầng quy mô lớn có tính chất xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái.
Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (Hội nghị P4G) tại Việt Nam, chiều 16/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ ký kết hiệp định vay và viện trợ cho 3 dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Sáng 16/4, Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đã có một số cuộc tiếp xúc với các đối tác nước ngoài để thảo luận về một số chương trình hợp tác trong thời gian tới.
Ngày 16/4, Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đã làm việc với Quỹ quốc tế về Phát triển Nông nghiệp (IFAD), Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) và Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) nhằm trao đổi, thảo luận thúc đẩy hợp tác tài chính, tăng trưởng xanh và bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong lộ trình thực hiện chi trả nguồn hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) cho Việt Nam giai đoạn 2018- 2025, trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện đã có 26 chủ rừng là các cộng đồng, tập thể được nhận hơn 115 tỷ đồng...
Sau khi rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổng thống Donald Trump có thể sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc rút lui khỏi các tổ chức quốc tế lớn, bao gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong những tháng tới. Các chuyên gia cho rằng, quyết định này sẽ là một sai lầm nghiêm trọng, tước đi khả năng của Mỹ trong việc định hình các quy tắc của trật tự tiền tệ quốc tế và theo đuổi các lợi ích chiến lược của mình.
Sau khi rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổng thống Donald Trump có thể sẽ đưa nước này ra khỏi nhiều tổ chức quốc tế hơn trong những tháng tới.
Xếp hạng tín nhiệm AAA của Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chức đa phương hàng đầu khác sẽ gặp rủi ro nếu Tổng thống Donald Trump cắt giảm hỗ trợ dành cho các tổ chức này.
Việc bán tín chỉ carbon đã thu được tiền tỷ. Song sử dụng nó thế nào lại là bài toán nan giải.
Sáng nay (25/11), Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức cuộc họp trực tuyến với UBND các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Bắc Kạn, Lạng Sơn và Nam Định thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ, các bước tiếp theo để triển khai đối với Dự án xây dựng cầu địa phương và quản lý tài sản đường bộ (LRAMP-FO).
Sáng 20/11, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Manuela V.Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Hội nghị Thường niên Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2024 đã diễn ra thành công từ ngày 21-26/10/2024, tại Washington D.C, Hoa Kỳ. Đoàn công tác Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu, cùng với đoàn Bộ Tài chính do Thứ trưởng Võ Thành Hưng là trưởng đoàn, đại diện Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại hoa Kỳ đã tham dự Hội nghị. Hội nghị năm nay mang ý nghĩa quan trọng khi đánh dấu cột mốc 80 năm thành lập hai tổ chức tài chính quốc tế hàng đầu thế giới là IMF và WB, vào năm 1944.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua những thay đổi trong chính sách cho vay, mở ra cơ hội cung cấp thêm 30 tỷ USD vốn vay cần thiết cho các nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Trong cuộc bỏ phiếu ngày 15.10, Ngân hàng Thế giới (WB) đã nhất trí thay đổi các quy định cho vay nội bộ, cho phép bơm thêm 30 tỷ USD trong thập kỷ tới để giúp các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi ứng phó với biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác. Quyết định này nằm trong một loạt những nỗ lực cải cách của ngân hàng nhằm đáp ứng những thách thức mới đặt ra.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã bỏ phiếu vào thứ Ba (15/10) để thay đổi các quy định cho vay nhằm 'bơm' thêm 30 tỷ USD vốn trong thập kỷ tới để giúp các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi ứng phó với biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác, Chủ tịch WB Ajay Banga nói với Reuters NEXT.
Ngày 04/10 tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp và làm việc với bà Mariam J. Sherman, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia.
Thị trường tín chỉ carbon cần điều kiện gì để hình thành, phải mất bao lâu để hoàn thành một giao dịch và giá bao nhiêu cho một tín chỉ? Đây là những câu hỏi mà các bên liên quan tại Việt Nam - cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng - cần phải trả lời…
Ngân hàng Thế giới (WB) hôm thứ Năm (19/9) cho biết tổ chức này đã cung cấp khoản tài trợ kỷ lục là 42,6 tỷ USD cho khí hậu trong năm tài chính 2024, tăng 10% so với mức 38,6 tỷ USD của năm trước và gần đạt mục tiêu dành 45% tổng nguồn tài trợ cho các dự án khí hậu.
Chính phủ đồng ý cho Khánh Hòa dừng sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB), sử dụng vốn ngân sách để làm 3 dự án phát triển cơ sở hạ tầng với tổng vốn 4.200 tỉ đồng.
Tín chỉ carbon không chỉ giúp tăng nguồn lực để tái đầu tư vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, mà còn mở ra những cơ hội tài chính mới, giảm gánh nặng cho nguồn lực trong nước. Nếu diện tích rừng tham gia vào thỏa thuận mua bán phát thải được mở rộng, Việt Nam sẽ có thêm các kênh huy động tài chính hiệu quả hơn cho công tác này, đồng thời giúp cho người dân có sinh kế và cuộc sống bền vững gắn liền với rừng.
Việt Nam có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon rừng, nhưng quá trình thương mại hóa không dễ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon (CO2) còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019…
Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã ký luân chuyển Hiệp định vay 129,6 triệu USD với đại diện Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD) thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới cho Dự án Hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.